Toàn văn Nghị định 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Nghị định 170/2025/NĐ-CP đã bổ sung trường hợp được tiếp nhận vào công chức là chuyên gia, nhà khoa học, luật sư giỏi, doanh nhân tiêu biểu xuất sắc
Nghị định mới của Chính phủ có bổ sung một mục quy định về bố trí, thay đổi vị trí việc làm (VTVL), xếp ngạch công chức theo VTVL, nhằm xác định vai trò, nhiệm vụ cụ thể trong việc bố trí VTVL và xếp ngạch công chức đối với người trúng tuyển công chức.
Nghị định 170/2025/NĐ-CP của Chính phủ đã bỏ thi nâng ngạch công chức. Thay vào đó, công chức sẽ được đánh giá dựa trên kết quả công việc, phẩm chất và năng lực thực tế.
Chính phủ ban hành 4 Nghị định mới hướng dẫn Luật Cán bộ, công chức, có hiệu lực từ ngày 01/7/2025 với những thay đổi đáng chú ý: Thống nhất quản lý công chức từ Trung ương đến cấp xã; bỏ thi nâng ngạch; quản lý công chức theo vị trí việc làm; lược bỏ hình thức giáng chức; cho phép ký hợp đồng thu hút chuyên gia…
Việc xếp ngạch công chức theo vị trí việc làm nhằm xác định vai trò, nhiệm vụ cụ thể trong việc bố trí vị trí việc làm và xếp ngạch công chức đối với người trúng tuyển công chức.
Chính phủ đã ban hành 4 nghị định hướng dẫn Luật Cán bộ, công chức năm 2025 với nhiều quy định, cơ chế nổi bật có hiệu lực từ ngày 1/7.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 170/2025/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2025.
Luật Cán bộ, công chức có hiệu lực từ 1/7/2025 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; đào tạo, bồi dưỡng công chức... hoạt động vì sự phát triển của đất nước và phục vụ nhân dân.
Chế độ, chính sách đối với công chức tự nguyện xin thôi việc hoặc bị cho thôi việc được quy định tại Nghị định 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Thay đổi vị trí việc làm có ngạch công chức xếp theo thứ bậc về chuyên môn, nghiệp vụ cao hơn, thấp hơn ngạch hiện giữ được quy định tại Nghị định 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Điều kiện, tiêu chuẩn đối với công chức khi thay đổi vị trí việc làm được quy định tại Nghị định 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) năm 2025 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, quy định rõ: mọi công chức sẽ được tuyển dụng, sử dụng, đánh giá và xếp lương dựa trên vị trí việc làm cụ thể. Đồng thời mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 170/2025/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức áp dụng từ 1/7/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2025.
Công chức cấp quốc gia sẽ không còn phải kiểm định đầu vào hay thi nâng ngạch. Thay vào đó, tuyển dụng và sử dụng công chức sẽ dựa trên vị trí việc làm, kết quả thực hiện nhiệm vụ và đẩy mạnh phân cấp quản lý.
Viện trưởng VKSND tối cao vừa ban hành các Quyết định ngày 27/6/2025 về việc thành lập Viện Công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm tại Hà Nội (Viện Phúc thẩm 1); Viện Công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm tại Đà Nẵng (Viện Phúc thẩm 2); Viện Công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm tại TP Hồ Chí Minh (Viện Phúc thẩm 3).
Từ ngày 1/7/2025, nhiều luật liên quan đến hoạt động tư pháp bắt đầu có hiệu lực với các điểm mới như: Thay đổi mô hình tòa án còn 3 cấp, bỏ hình phạt tử hình ở 8 tội danh, tăng số kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao lên 27 người…
Sáng 24/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) với đa số đại biểu tán thành. Luật có hiệu lực thi hành từ hôm nay, ngày 1/7, trừ quy định về đánh giá công chức sẽ được thực hiện từ ngày 1/1/2026.
Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 có nhiều quy định mới chính thức áp dụng từ ngày 1/7/2025, như quy định về quản lý cán bộ, công chức theo vị trí việc làm; đổi mới công tác tuyển dụng công chức; những việc cán bộ, công chức không được làm…
Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay (1/7) với nhiều điểm mới về tuyển dụng, quản lý công chức cũng như chế độ thu hút nhân tài ngoài công lập...
Thu hút chuyên gia giỏi vào khu vực công; quản lý, đánh giá hiệu quả công việc của cán bộ, công chức theo vị trí việc làm, KPI... là hướng đi đúng đắn, thể hiện tư duy đổi mới toàn diện, loại bỏ tình trạng 'dĩ hòa vi quý'.
Sau 22 ngày thực học và nghiêm cứu thực tiễn, chiều 30/6, Trường Chính trị tỉnh Cà Mau tổ chức lễ bế giảng và trao chứng chỉ cho 111 học viên của lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên và tương đương khóa 1, 2 và 3 năm 2025.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký chứng thực Nghị quyết số 226/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2025.
Sáng 28/6, Ban Pháp chế HĐND tỉnh Cà Mau thẩm tra Tờ trình số 134/TTr-UBND ngày 24/6/2025 của UBND tỉnh về việc thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh sau hợp nhất, để trình tại Kỳ họp thứ nhất, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 24/6/2025, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) với tỉ lệ tán thành rất cao. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 và những điểm mới quy định trong Luật sẽ mang đến nhiều thay đổi quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và tăng cường năng lực cho ngành KSND…
Chiều 27/6, Trường Chính trị tỉnh phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức bế giảng Lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính và tương đương khóa 25.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 190/NQ-CP ngày 26/6/2025 về con dấu của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Từ ngày 1/7/2025, Phòng Văn hóa-Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp xã tham mưu, giúp Ủy ban Nhân dân cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực y tế.
Ông Đinh Cao Ngọc (Quảng Bình) tốt nghiệp đại học năm 2012, làm giáo viên hợp đồng tại một trường THCS từ năm 2012 đến năm 2016, được xếp ngạch Giáo viên THCS hạng II. Năm 2016, ông trúng tuyển viên chức và được xếp chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS hạng II (V.07.04.11). Tính đến nay ông có 11 năm dạy học và đóng BHXH.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 20/2025/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn về y tế thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và UBND xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có hiệu lực từ ngày 1-7 tới.
Ngày 24/6/2025, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 54/2025/TT-BTC quy định về định mức kinh phí chi trả lương, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ liên quan khác cho giáo viên Việt Nam được cử đi giảng dạy tiếng Việt tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Độc giả hỏi về quy định công nhận trình độ chuẩn đối với giáo viên tiểu học.
Từ ngày 1/7, Luật Cán bộ, công chức sửa đổi có hiệu lực với nhiều điểm mới, đáng chú ý là quy định trong tuyển dụng công chức.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức VKSND 2014 vừa được Quốc hội thông qua, quy định mới về hệ thống VKSND.
Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.
Bộ Quốc phòng đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chế độ, chính sách và công tác bảo đảm đối với tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ.
Với 418/423 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, sáng 24/6, Quốc hội đã thông qua Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Bộ Y tế hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn về y tế thuộc UBND xã, phường, đặc khu.
Với 418 phiếu tán thành, đạt tỷ lệ 87,45%, sáng 24-6, Quốc hội đã bấm nút thông qua dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) quy định quản lý cán bộ, công chức theo vị trí việc làm, lấy vị trí việc làm làm trung tâm, là căn cứ để thực hiện tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm; từng bước giải quyết tình trạng cào bằng về thu nhập.
Theo các luật mới được Quốc hội thông qua, số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao có không ít hơn 23 người và không quá 27 người; kiểm sát viên Viện KSND Tối cao cũng tăng lên không quá 27 người.