Các đợt nghỉ giải lao nếu có sẽ do người sử dụng lao động quy định tại Nội quy lao động
Quá trình thực hiện công tác gắn kết giữa '3 nhà' các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã rút ra bài học kinh nghiệm để phát huy tốt hơn trong giai đoạn tới.
Nhằm đẩy mạnh quảng bá hình ảnh của giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong các trường đối tác, Chương trình 'Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam' do Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) phối hợp với Tổng cục GDNN- Bộ LĐTB&XH tổ chức tập huấn 'Tiếp thị nội dung và copywriting cho GDNN' dành cho các cán bộ phụ trách truyền thông của 11 trường cao đẳng trên toàn quốc là đối tác của Chương trình diễn ra tại TP. Huế từ ngày 7 đến 9/12.
Bà Tạ Mai (Hà Nội) làm việc tại một công ty nước ngoài nhưng không có ngày nghỉ phép năm (12 ngày/năm) chỉ có ngày nghỉ lễ và 4 ngày nghỉ/tháng. Bà Mai hỏi, công ty thực hiện như trên có đúng theo quy định không? Người lao động có thể gửi đơn đến cơ quan nào?
Di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO.
Khoản 2, Điều 109 Bộ luật Lao động quy định, ngoài thời gian nghỉ quy định tại Khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động bố trí cho người lao động các đợt nghỉ giải lao và ghi vào nội quy lao động. Ông Phạm Phú Luân hỏi, thời gian nghỉ giải lao trên là bao nhiêu lần trong ngày làm việc, mỗi lần bao nhiêu phút và có được tính vào thời gian làm việc không?
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Tháng 12 là tháng cuối cùng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú còn giá trị sử dụng. Từ 12/12, hộ nghèo, cận nghèo sẽ được hỗ trợ trang bị điện thoại thông minh. Đó là hai trong số những chính sách mới sẽ có hiệu lực trong tháng này.
Buộc học lịch sử trong trường nghề, tăng mức phạt với vi phạm giáo dục nghề nghiệp, tháng cuối sổ hộ khẩu còn giá trị sử dụng... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Đông Nam Bộ đang chiếm hơn 36,6% số lao động trong doanh nghiệp cả nước nhưng chất lượng chưa tương xứng với tiềm năng, do đó, Bộ LĐTB&XH đề xuất các giải pháp như đầu tư Trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao tại TP HCM .
Sáng 20-11, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã dự Lễ khai giảng năm học 2022 - 2023, kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam và làm việc với Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật – Công nghệ Tuyên Quang. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, UBND thành phố Tuyên Quang, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh.
Bạn đọc A Hơn ở xã Ngọk Yêu, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, chính sách về bảo vệ Tổ quốc đối với thanh niên?
Sau đại dịch Covid-19, nhiều người lao động mất việc làm trở về địa phương đã gây áp lực rất lớn đến đời sống kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Giang. Tỉnh đang nỗ lực tìm giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là ở khu vực nông thôn, miền núi...
Tại Mỹ, nhiều người vẫn e ngại việc học nghề. Tuy nhiên, việc học nghề giờ đây có thể đáp ứng nhu cầu xã hội và tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức hơn học đại học, theo Forbes.
Hiện Việt Nam đang thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Cả 3 chương trình này đều có dự án về giáo dục nghề nghiệp. Mục tiêu hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, mở rộng quy mô, trình độ... từ đó nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động.
Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trong quý III năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội nói chung và tình hình lao động việc làm nói riêng tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực: nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp.
Chiều 28/10, tại TP. Huế, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (TCGDNN), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hội nghị đẩy nhanh tiến độ thực hiện nội dung về GDNN thuộc 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), giai đoạn 2021-2025 tại vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung-Tây nguyên.
Sáng 28/10, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH có phát biểu giải trình về các vấn đề mà ĐBQH quan tâm, trong đó có việc dạy văn hóa ở các trường nghề.
Việt Nam đang thiếu lao động cục bộ, đặc biệt thiếu nhân lực chất lượng cao, dẫn đến năng suất lao động thấp cũng là điều dễ hiểu. Lao động phi chính thức còn chiếm tỷ lệ cao, dịch chuyển lao động, chuyển đổi nhân lực thấp...
Phát biểu làm rõ những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận về kết quả thực hiện kinh tế xã hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV sáng 28/10, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết các chính sách an sinh xã hội đã được triển khai kịp thời, thiết thực và hiệu quả.
Sáng 28/10, phát biểu giải trình về một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, các chính sách ưu đãi đối với người có công, bảo trợ xã hội, người yếu thế, người nghèo đều được quan tâm...