Trên quê hương Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm, đất Vĩnh Bảo - Hải Phòng, trong đội ngũ những người cầm bút sáng tác, Đặng Hữu Lượng yêu văn chương và mê say sáng tác văn chương từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhưng, khi bước vào cuộc đời, anh lại làm một kỹ sư, nhiều năm dài gắn với vai trò chuyên gia 'Tư vấn, thiết kế xây dựng' cho cơ quan Thành ủy trên đất Cảng.
Sáng nay (01/11), Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề 'Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Một tấm lòng son sắt'. Sự kiện nhằm hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), 75 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 – 21/4/2025) và đúng vào dịp 100 năm ngày sinh Nhà báo Lý Văn Sáu (5/11/1924 – 5/11/2024).
'Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề: Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Một tấm lòng son sắt' - sẽ tổ chức vào 1/11 tới đây, là sự kiện mở đầu của chuỗi sự kiện Chân dung nhà báo tiêu biểu hướng đến 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam và chào mừng 75 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 – 21/4/2025) mà Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã, đang thực hiện. Sự kiện cũng được diễn ra vào chính thời điểm kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của cố Nhà báo Lý Văn Sáu (5/11/1924 – 5/11/2024) - một người cầm bút tận tụy, một tấm lòng son sắt với Đảng, với Dân, một người làm báo có nhiều cống hiến cho sự nghiệp Báo chí Cách mạng.
Các bác sĩ khoa Ngoại lồng ngực, Bệnh viện Đà Nẵng vừa phẫu thuật thành công cho nam bệnh nhân 56 tuổi bị khối u thân cảnh. Đây là căn bệnh cực kỳ hiếm gặp với tỷ lệ mắc 1-2 bệnh nhân/100.000 người.
Cách đây 74 năm, ngày 20-10-1950, tại chiến khu Việt Bắc, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) ra số đầu tiên và từ đó tờ báo là chứng nhân trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Điều mà tôi thật sự ấn tượng về tờ báo chiến sĩ chính là sự kiên định với mục tiêu cách mạng, cách mà tờ báo đã đồng hành với đất nước, nhân dân và Quân đội anh hùng. Đây cũng là điểm tựa để tin rằng, trong bất cứ giai đoạn nào, Báo QĐND sẽ giữ vững vị thế, không ngừng vươn lên đạt được những thành tựu mới.
Ai cũng biết, người cầm bút sáng tác văn học thường được bắt đầu từ nhu cầu tự thân.
Báo chí Cách mạng Việt Nam là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp; là diễn đàn tin cậy của nhân dân, đồng thời cũng là vũ khí sắc bén chống lại các thế lực thù địch của cách mạng, đấu tranh chống tiêu cực bảo vệ lợi ích của nhân dân. Vậy nên, với tư cách là người truyền tin, người định hướng, dẫn dắt dư luận xã hội, hướng đến những giá trị tiến bộ, lành mạnh, văn minh, cho nên, dù thông tin, tuyên truyền, phản ánh bất cứ vấn đề gì trong xã hội, dù ca ngợi, cổ vũ hay phê bình, phê phán, nhà báo phải luôn chắt lọc, lựa chọn, cân nhắc, sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp, đúng mực, đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng. Hơn nữa, một trong những nhiệm vụ quan trọng của báo chí và nhà báo đã được quy định trong Luật Báo chí 2016 là 'góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt'.
Câu nghị luận văn học đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Long yêu cầu học sinh nghị luận về quan niệm của nhà thơ A. Puskin: 'Cây cỏ sống được là nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút'.
Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 đã chấm và bầu chọn ra 60 tác phẩm đạt giải.
Tập thơ thứ 3 mang tên 'Viễn ca' của Nguyễn Tiến Thanh mới phát hành có nhiều tác phẩm giàu chất suy tưởng - là chiêm nghiệm của một người đã đi trên đường xa, trải nhiều phong sương gió bụi.
Hàng năm, cứ đến tháng 8 âm lịch, chúng tôi lại tự dặn lòng: Dù có vất vả đến mấy cũng phải 'khởi động' bằng được Chương trình 'Mùa trăng yêu thương', mang Trung thu đến với trẻ em nghèo khắp mọi miền đất nước. Đó là truyền thống và có lẽ là sứ mệnh mà những người làm báo của Chuyên đề Công an TPHCM tự nguyện nặng mang. Đổi lại, nụ cười hạnh phúc của các em thơ đã trở thành món quà vô giá với những người cầm bút.
'Cây có gốc mới nở cành xanh lá, Nước có nguồn mới bể cả sông sâu'… Những năm qua, các cơ quan báo chí đã coi hoạt động 'về nguồn' là một nét văn hóa, nhằm giáo dục truyền thống 'uống nước nhớ nguồn', cũng là nuôi dưỡng nhiệt huyết, khí chất nghề nghiệp cho các thế hệ người làm báo. Đến với câu chuyện của những cơ quan báo chí đã bền bỉ trong hành trình gìn giữ, tiếp bước và phát huy giá trị truyền thống, thấm thía hơn sứ mệnh của mỗi tờ báo, thêm tự hào và tin tưởng vào nền Báo chí Cách mạng Việt Nam hôm nay.
'Viễn ca' (NXB Văn học xuất bản tháng 8/2024) là tập thơ thứ 3 của nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh vừa được ra mắt vào ngày 28/8/2024 tại Hà Nội, với 39 bài thơ được anh viết gần đây, như là cuộc đối thoại của chính người cầm bút để chất vấn nỗi buồn.
Ở tuổi 18, em HOÀNG HÀ LINH, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn vừa ghi tên mình vào cuốn sách 'Tờ hoa - Những bài văn của học sinh giỏi quốc gia'. Đây là một trong những niềm vui của Hà Linh trên hành trình trưởng thành từ những trang văn. Nhân dịp này, phóng viên Báo Quảng Trị vừa có cuộc trò chuyện với Linh về những trải nghiệm và quan điểm viết lách của cô.
'Theo dấu chân Người' là cuốn sách thứ sáu của GS.TS, nhà văn Trình Quang Phú viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Quá trình làm cuốn sách đã cho ông nhiều quan sát thú vị.
Tỉnh Đắk Nông nằm về phía Nam của khu vực Tây Nguyên, có vị trí chiến lược rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh không chỉ đối với Tây Nguyên và cả nước. Toàn tỉnh có 7 huyện, 1 thành phố với 71 xã, phường, thị trấn. Đảng bộ tỉnh hiện có 12 tổ chức đảng trực thuộc gồm: 8 đảng bộ huyện, thị xã; 3 đảng bộ lực lượng vũ trang; 1 Đảng bộ khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh, với trên khoảng 27 ngàn đảng viên, sinh hoạt trong 440 tổ chức cơ sở đảng, trong đó 165 đảng bộ cơ sở, 275 chi bộ cơ sở.
Với Trung tá, nhà văn Nguyễn Xuân Thủy, mỗi chuyến đi và đến là cơ duyên để anh thêm một lần được thỏa sức tìm hiểu, khám phá những điều hay, nét độc đáo của đất và người quê Thanh. Để rồi sau mỗi chuyến đi ấy, anh lại nhẩn nha tận hưởng cảm giác thăng hoa cùng con chữ, trong nồng ấm hương đất, tình người xứ Thanh.
Ông là nhà thơ hiện đại dù dáng ông rất... cũ. Ông từng là Tổng Biên tập Tạp chí Sông Hương, tờ tạp chí nổi tiếng một thời, được in ở đấy là vinh dự của người cầm bút cả nước.
Đề tài thương binh liệt sĩ và chiến tranh cách mạng luôn nhận được sự quan tâm, tri ân của người cầm bút các thế hệ. Đã có nhiều tác phẩm hay, ý nghĩa đến với công chúng. Tuy nhiên, so với bề dày lịch sử, công ơn vĩ đại của lớp lớp con người, vùng đất đã chịu nhiều hy sinh... thì văn học nghệ thuật dường như vẫn còn mắc nợ.
Cùng với hàng triệu trái tim trong cả nước, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La trang nghiêm, xúc động, kính trọng, hướng lòng về Thủ đô trong Lễ tiễn đưa đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà văn Trần Quốc Cưỡng vừa ra mắt tập truyện ngắn Sự điệu đà của gió. Tựa sách mềm mại nhưng từng trang sách chứa đựng bao tâm tư mà tác giả mong muốn giãi bày.
Sáng 19/7, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Cầu Giấy, Hà Nội), Liên chi hội nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.
Ngày 19-7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.
Là người cầm bút, tôi viết được một vài mảng, nhưng thích nhất có lẽ là viết về gia đình, tình yêu, hôn nhân.
Thị trường sách văn học dành cho thiếu nhi chưa bao giờ sôi động như những năm gần đây. Mặc dù sách ngoại nhập vẫn chiếm tỉ lệ không nhỏ, nhưng đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều tác giả, tác phẩm hướng tới độc giả thiếu nhi.
Bài thơ 'Ngôi chùa' vừa là tâm sự với đồng nghiệp, vừa là lời tự nhắc nhở mình mỗi khi cầm bút của Huy Trụ.
Với mỗi người, mái ấm gia đình luôn gần gũi, thân thương. Đó là nơi trú ngụ an yên, tin yêu, nơi 'bão dừng sau cánh cửa'. Gia đình cũng là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận cho người cầm bút cất lên tiếng lòng mình qua từng câu chữ. Chạm vào những gì mộc mạc, nguyên sơ của tình cảm, 'Gia đình là tuyệt vời nhất' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2021) đã gõ cửa trái tim bạn đọc một cách dung dị như vậy.
Cầm trên tay cuốn sách Quyết liệt sống, ra mắt đúng dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, tôi nhớ về chị - người Tổng biên tập đầu tiên của Báo Doanh Nhân Sài Gòn - Nguyễn Minh Hiền. Một tấm gương, một mẫu hình đã để lại cho tôi và rất nhiều đồng nghiệp, bạn bè, thế hệ phóng viên, biên tập viên - những người từng biết và được làm việc với chị sự cảm phục, trân trọng, đặc biệt là tinh thần 'quyết liệt' của chị.
Hiếm nơi nào như Cà Mau có đến 3 nhà báo là liệt sĩ và được phong tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Sáng 21/6, Hội Nhà báo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ trao Giải báo chí Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 42, năm 2024 nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024). Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.
Ngoài kia, muôn hoa đang tôn vinh người cầm bút, bởi vì họ, cùng tâm hồn của mình, đã làm những trang báo tiếp tục nở hoa.
Báo chí suy cho cùng cũng là ngành nghề để phụng sự xã hội, đất nước. Tuy nhiên, với đội ngũ những người làm báo, đây không chỉ là công việc đơn thuần để mưu sinh, mà đằng sau đó còn là sứ mệnh, trách nhiệm lớn lao.
'Viết cho ai, viết để làm gì, viết như thế nào?' là lời dạy ngắn gọn, sâu sắc, nhiều hàm ý về nghề báo của Bác Hồ dành cho những người làm báo. Lời dạy ấy qua bao thế hệ vẫn vẹn nguyên giá trị, luôn là sự định hướng đúng đắn, kim chỉ nam cho hoạt động của người làm báo, của báo chí cách mạng Việt Nam. Để hôm nay, mỗi nhà báo chân chính đều nghiêm túc tiếp thu, thấu hiểu cốt lõi về giá trị, vinh quang và trách nhiệm của nghề báo, từ đó tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trau dồi nghiệp vụ, cống hiến cho sự nghiệp báo chí cách mạng, góp sức xây dựng quê hương, đất nước...
Một nhà báo chân chính luôn đặt Tổ quốc và nhân dân lên trên hết. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành với cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đầy gian khó, hy sinh. Sự nghiệp cách mạng vinh quang của nhân dân cũng là sự nghiệp vẻ vang của nhà báo. Nghề báo không chỉ đơn thuần để mưu sinh mà đó còn là trách nhiệm chính trị của những người tự nguyện đứng trong đội ngũ nhà báo cách mạng.
Cuốn sách 'Làm báo - Mực mài nước mắt' của tác giả nhà giáo - nhà báo Lê Khắc Hoan, nguyên Phó Tổng biên tập Báo Giáo dục và Thời đại là kết quả của hơn 5 tháng cặm cụi, ròng rã viết khi ông vừa bước qua tuổi 80. Với rất nhiều trải nghiệm, trách nhiệm của hơn nửa thế kỷ làm báo, cuốn sách đã để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho thế hệ làm báo sau này, nhất là những chỉ dẫn trong nhiều trường hợp tác nghiệp khác nhau của nghề báo.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925– 21-6-2024), chiều 20-6, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Đà Nẵng tổ chức gặp mặt lãnh đạo, nhà báo, phóng viên đại diện các cơ quan báo chí địa phương, các cơ quan báo chí Trung ương, tạp chí ngành và báo chí địa phương khác đóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cùng đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan quản lý nhà nước về truyền thông báo chí.
Thời sự báo chí trong những ngày tháng 6 năm nay có nhiều điều để quan tâm, suy nghĩ. Và xét ở góc độ nghề nghiệp, lựa chọn một đồng nghiệp để trò chuyện nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôi nghĩ, mỗi người đều có phương án của riêng mình. Tôi chọn nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, một người bạn cũ, một gương mặt không mới, nhưng cởi mở với những thực hành nghề nghiệp đa dạng…
Thời gian chuyến tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa là 18 ngày, nhưng với tôi, cảm xúc trong trái tim mãi đầy theo năm tháng, khi đã được 'chạm' vào thiêng liêng tiếng sóng; rưng rưng ngước lên Quốc kỳ hiên ngang tung bay, in vào sóng bóng hình đất nước; mang theo hình ảnh người lính kiên cường giữa trùng khơi, cất lên giọng hát hào hùng: 'Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả…'
Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2024), Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Trần Trọng Dũng đã có cuộc trao đổi về những thách thức đặt ra của báo chí thời công nghệ số và yêu cầu trong chiến lược chuyển đổi số hiện nay. Đây là dịp, như ông nói, để mỗi nhà báo và mỗi cơ quan báo chí nhìn lại mình, đặt ra những mục tiêu và yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi số theo xu hướng phát triển của báo chí hiện đại.
Báo chí phải là câu trả lời cho các vấn đề trên mạng xã hội. Trả lời bằng tính chuyên nghiệp, bản lĩnh và đạo đức người làm báo.
'Thiện nguyện là hành trình để các bạn chia sẻ, bù đắp và gột rửa tâm hồn mình. Hãy tiếp tục thực hiện nó bằng chữ Tâm và tấm lòng trung thực'.
Sống hết mình, 'sống đã rồi hãy viết' vẫn luôn là ''kim chỉ nam'' cho những người cầm bút.
Viết bài phản ánh, tôi chứng kiến rất nhiều câu chuyện, nhiều mảng tối của xã hội. Có những câu chuyện xót xa, có những câu chuyện bức xúc nhưng cũng có những câu chuyện mang đến cho tôi nhiều niềm tin vào con người.
Với mỗi người cầm bút, việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trách nhiệm xã hội luôn là việc thường xuyên. Bởi trong thời đại nào, người làm báo luôn đối mặt với nhiều mối quan hệ phức tạp, nguy hiểm, việc này đòi hỏi mỗi người phải luôn trau dồi đạo đức…