Viết di chúc để lại tài sản cho người dưng có được không?

Theo điều 624 Bộ luật Dân sự: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi qua đời.

6 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn được hưởng thừa kế

Có nhiều trường hợp dù không có tên trong di chúc nhưng theo quy định pháp luật vẫn được hưởng tài sản thừa kế.

Lập di chúc khi các con không đồng thuận

Ông tôi già yếu nên muốn chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất cho mẹ tôi, nhưng dì lại không đồng ý, đòi chia mỗi người một phần. Xin hỏi ông cần lập di chúc như thế nào?

Lập di chúc để lại nhà đất nhưng không cho bán, có được không?

Theo Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015, 'cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình'. Vậy có thể lập di chúc để lại đất nhưng không cho bán có được không?

Việc phân chia tài sản theo di chúc được pháp luật quy định như thế nào?

Bạn đọc Trần Văn Sơn ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc phân chia tài sản theo di chúc được pháp luật quy định như thế nào?

Bố mẹ đã cho nhà nhưng tôi bị anh trai đòi lại

Khi còn sống bố mẹ đã viết di chúc để lại ngôi nhà đang ở cho tôi. Sau khi bố mẹ qua đời, tôi cũng đã sang tên sổ đỏ cho mình. Nay anh ruột đi làm xa về, nói là nhà của anh, ở lì không chịu đi. Vậy tôi nên làm thế nào?

Con rể, con dâu có được thừa kế di sản của bố mẹ vợ không?

Điều 624 Bộ luật Dân sự 2015 quy định di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Như vậy, người để lại di chúc có thể để lại tài sản cho bất cứ ai, kể cả con rể, con dâu.

Con không có tên trong di chúc có được hưởng thừa kế của bố mẹ?

Bạn đọc Lê Hiếu (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Bố tôi có một khối tài sản riêng mang tên ông, trước khi mất, bố có để lại di chúc. Tuy nhiên, theo nội dung của di chúc thì tôi không được chia di sản thừa kế của bố. Vậy theo quy định của pháp luật, khi nào tôi có thể được hưởng thừa kế di sản của bố tôi không?

Có được hưởng thừa kế khi không có tên trong di chúc?

Bạn đọc Nguyễn Thanh Hùng (TP HCM) hỏi: Ba mẹ tôi lập di chúc để tài sản là nhà đất cho các con nhưng không có tên tôi (tôi là con ruột của ba mẹ). Theo quy định, tôi có được hưởng thừa kế?.

'Giới hạn' của di chúc theo quy định pháp luật

Di chúc được hiểu là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Một người có quyền lập di chúc để lại tài sản của mình sau khi chết cho người khác. Tuy nhiên, pháp luật cũng có những hạn chế trong một số trường hợp cụ thể.

Sổ đỏ ghi tên hộ gia đình chia thừa kế thế nào?

Sổ đỏ được cấp cho hộ gia đình là trường hợp khá phổ biến. Vậy, đất của hộ gia đình chia thừa kế thế nào?

Đã có di chúc, có được chia thừa kế theo pháp luật không?

Theo quy định của bộ luật Dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp không có di chúc. Vậy trường hợp nào có di chúc mà được chia thừa kế theo

Di chúc phân chia tài sản cần có công chứng hoặc chứng thực

Bạn đọc hỏi: Tôi năm nay 75 tuổi và còn minh mẫn, khỏe mạnh. Cũng chính vì thế mà tôi muốn lập di chúc phân chia tài sản cho con, cháu để sau này đỡ xảy ra mất đoàn kết. Xin hỏi luật sư, bản di chúc này nên để ở đâu, giao cho ai cất giữ và việc công bố di chúc như thế nào? Nguyễn Văn Đại (Hà Nội)

Thủ tục bổ sung người thừa kế vào di chúc đã được công chứng

Bạn đọc hỏi: Bố mẹ tôi có 2 con chung. Cách đây 5 năm, bố tôi đã làm di chúc tại văn phòng công chứng để lại toàn bộ tài sản cho 2 chị em tôi sau khi ông qua đời. Tuy vậy, mới đây, ông phát hiện mình có thêm một người con trai với người phụ nữ khác trong thời gian đi lao động xuất khẩu ở Nga. Do vậy, ông muốn bổ sung thêm tên của người con này vào di chúc. Xin luật sư cho biết, thủ tục bổ sung người thừa kế vào di chúc đã được công chứng sẽ được tiến hành ra sao? Bùi Mạnh Linh (Hà Nội)