'Tặng cho hay thừa kế, lựa chọn phụ thuộc vào hoàn cảnh và mong muốn của từng gia đình'.
Sang tên sổ đỏ cho con là quyết định quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cả gia đình. Hai hình thức phổ biến là tặng cho và lập di chúc. Vậy đâu là lựa chọn phù hợp nhất?
Tại Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS) quy định: 'Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác'. Điều 626 và Điều 645 BLDS cũng ghi nhận quyền của người lập di chúc là có quyền dành một phần tài sản trong khối di sản để thờ cúng và quy định các nội dung có liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng.
Nếu không có tên trong di chúc, người thân có còn quyền thừa kế hay không là vấn đề pháp lý phức tạp và cũng khiến nhiều người băn khoăn.
Với tài sản đang thế chấp tại ngân hàng, người được nhận di sản phải có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ thế chấp và các nghĩa vụ tài sản khác.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, BLDS chỉ quy định về phân chia di sản thừa kế, không quy định về khai nhận di sản, đồng thời quy định thời điểm từ chối nhận di sản là trước khi phân chia di sản.
Di chúc là một tài liệu quan trọng, thể hiện ý nguyện cuối cùng của cá nhân về việc phân chia tài sản sau khi qua đời.
Thông thường di chúc sẽ được lập thành văn bản. Tuy nhiên, trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng. Vậy để di chúc miệng được xem là hợp pháp cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Đây là nội dung được người dân đặc biệt quan tâm.
Di chúc miệng thường được lập khi người để lại di chúc bị cái chết đe dọa và không thể lập bằng văn bản. Nếu người để lại di sản không nêu rõ việc phân chia tài sản, không chỉ định phần di sản được hưởng cho ai thì toàn bộ tài sản sẽ được chia đều cho tất cả những người thừa kế được chỉ định trong di chúc.
Tranh chấp di sản thừa kế trên địa bàn Đồng Nai trong thời gian qua thường là loại án dân sự phức tạp, kéo dài và thường một vụ án phải đưa ra xét xử ở nhiều cấp tòa khác nhau.
Ông Lê Văn Khả và vợ vốn là giáo viên đã nghỉ hưu nhiều năm, sinh sống ở xã Vân Sơn (Triệu Sơn). Ông bà có 3 người con (2 trai, 1 gái); các con đều đã trưởng thành, thành đạt trong cuộc sống. Hai ông bà cũng đã lớn tuổi nên mong muốn lập di chúc để phân chia tài sản công bằng cho các con. Tài sản mà ông Khả muốn định đoạt trong di chúc của mình là phần đất đai mà ông bà đang sinh sống. Ông Khả đã đến UBND xã Vân Sơn để được cán bộ hướng dẫn về điều kiện lập di chúc.
Bạn đọc Nguyễn Thị Lâm ở xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết chế độ, chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự (PTDS) được pháp luật quy định như thế nào?
Án lệ số 72 đã ghi nhận quyền sử dụng đất cho người được chỉ định trong di chúc dù di chúc chỉ nêu tứ cận mà không nêu diện tích đất cụ thể.
Bạn Trần Tuyết (Hà Nội) hỏi: Bà tôi đã lập di chúc, nhưng chúng tôi là con, cháu thì không muốn bác tôi giữ mà muốn bà gửi cho một người quen của gia đình. Xin hỏi, bà tôi có thể gửi di chúc cho người khác giữ được không? Người nhận giữ di chúc phải làm gì khi bà tôi qua đời? Nếu như người giữ di chúc mà làm mất thì phải xử lý như thế nào?
Theo chuyên gia, pháp luật hiện nay có quy định về những trường hợp tuy không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế. Việc không phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung của di chúc giúp bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế, đặc biệt là khi di chúc có thể không được lập một cách công bằng và minh bạch.
*Bạn đọc N.H.L. hỏi: Cuối năm 2023, mẹ tôi lâm bệnh nặng. Trước lúc lâm chung, mẹ tôi có nói toàn bộ di sản thừa kế gồm căn nhà và thửa đất do mẹ đứng tên sẽ để lại cho tôi đứng tên.
Theo điều 624 Bộ luật Dân sự: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi qua đời.