Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét chuyển gần 200 tỷ euro tài sản nhà nước Nga bị phong tỏa sang quỹ đầu tư rủi ro cao nhằm tạo thêm lợi nhuận hỗ trợ Ukraine, trong khi vẫn giữ nguyên phần vốn gốc để tránh vi phạm luật pháp quốc tế.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), lạm phát ở Nga sẽ giảm xuống mức mục tiêu 4% của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga trong nửa đầu năm 2027. Điều này được đại diện chính thức của IMF Julie Kozak công bố vào ngày 12-6 tại một cuộc họp báo.
Giá khoai tây tại Nga tăng gấp 3 lần, cùng với các loại rau thiết yếu khác, khiến người nghèo và người về hưu vật lộn giữa cơn bão lạm phát thực phẩm.
Tăng trưởng GDP quý 1/2025 của Nga sụt mạnh xuống còn 1,4% từ mức 4,5% quý cuối năm ngoái...
Giữa lúc xung đột vũ trang Nga - Ukraine tiếp diễn, giá dầu giảm kéo dài, các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt của phương Tây vẫn áp lên Nga, và nền kinh tế Nga giảm tốc, đồng rúp Nga vẫn tăng giá...
Ngân hàng Trung ương Nga được yêu cầu cắt giảm lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng, hướng tới mục tiêu tăng GDP 3% do Tổng thống Nga Vladimir Putin đặt ra.
Rúp Nga là đồng tiền có hiệu suất hoạt động tốt nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại, với mức tăng hơn 40% và đạt mức tăng mạnh nhất trong năm nay so với đồng USD. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng sự tăng trưởng này có thể không bền vững.
Theo số liệu mới nhất của ngân hàng Bank of America (Mỹ), đồng Ruble là tiền tệ có diễn biến tốt nhất thế giới năm nay. Cụ thể, đồng tiền này đã tăng giá hơn 40% so với USD.
Ngân hàng Trung ương Nga hôm 7/6 đã quyết định giảm lãi suất xuống 20%, đánh dấu lần hạ lãi suất đầu tiên kể từ tháng 9/2022.
Bất chấp xung đột dai dẳng, giá dầu lao dốc, các lệnh trừng phạt nghiêm ngặt, đồng ruble Nga vẫn tăng giá đạt thành tích bất ngờ.
Ngày 6/6, Ngân hàng Trung ương Nga đã hạ lãi suất từ 21% xuống 20% khi cho rằng áp lực lạm phát đã bắt đầu giảm. Hầu hết các nhà phân tích đều tin tưởng vào việc duy trì lãi suất ở mức 21%, trong khi các quan chức và doanh nghiệp vẫn cho rằng lãi suất sẽ còn được điều chỉnh.
Ngân hàng trung ương Liên bang Nga đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong gần ba năm từ mức cao nhất 2 thập niên.
Ngân hàng trung ương Nga (CB) ngày 6/6 đã hạ lãi suất xuống 20% từ mức 21%, vốn cao nhất trong 2 thập niên.
Lạm phát ở mức cao dai dẳng đã khiến CBR phải duy trì lãi suất cơ bản ở mức 21% từ tháng 10 đến nay...
Dù chưa có dấu hiệu sẵn sàng hòa đàm với Ukraine, những khó khăn kinh tế và quân sự ngày càng chồng chất có thể khiến Nga buộc phải ngồi vào bàn đàm phán trong tương lai không xa. Suy giảm tăng trưởng, cạn kiệt vũ khí thời Liên Xô, giá dầu giảm và tác động của các lệnh trừng phạt đang siết chặt khả năng duy trì xung đột của Moscow.
Ngày 17-5, Kyiv Independent dẫn báo cáo của Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) cho biết, tăng trưởng kinh tế của Nga suy giảm.
Ngày 17-5, Kyiv Independent dẫn báo cáo của Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) cho biết, tăng trưởng kinh tế của Nga suy giảm.
Nền kinh tế Nga đã chứng minh được khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên, bất chấp 'cơn bão' trừng phạt của phương Tây. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ tăng cường áp lực bằng các lệnh trừng phạt thứ cấp?
Mỹ và đồng minh châu Âu tuyên bố sẵn sàng triển khai gói trừng phạt 'mạnh chưa từng thấy' đối với Nga nếu Moscow từ chối lệnh ngừng bắn tại Ukraine.
Giá dầu thấp sẽ gây ảnh hưởng nặng nề cho ngân sách Nga, chính vì vậy Moskva cần có bước đi phù hợp để vượt qua thời kỳ khó khăn.
Nợ công Ukraine đã tăng gấp đôi trong ba năm, gần chạm 100% GDP. Bộ trưởng Tài chính thừa nhận Kiev không thể trả nợ nước ngoài trong vòng 30 năm tới, giữa lúc phụ thuộc sâu vào viện trợ phương Tây.
Nga dẫn đầu danh sách với mức lãi suất thực là 14,5%. Ngân hàng Trung ương Nga (RCB) đang phải tăng lãi suất để chống lại lạm phát cao - một thách thức lớn của nền kinh tế nước này...
Đây sẽ là trường hợp đầu tiên tài sản của Nga bị đóng băng ở châu Âu được tái phân bổ để bù đắp cho các khoản lỗ của các nhà đầu tư phương Tây.
Nga dự kiến doanh thu từ dầu khí trong năm nay sẽ giảm 24% so với các ước tính trước đó, sau khi giá dầu sụp đổ vào đầu tháng 4, khiến giá dầu Urals giảm xuống gần mức 50 USD/thùng.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bao giờ công nhận chủ quyền của Nga đối với bán đảo Crimea, ngay cả khi Mỹ thay đổi lập trường về vấn đề này, nhà ngoại giao hàng đầu của khối, bà Kaja Kallas, tuyên bố hôm 1/5.
Nga không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhưng phải đối mặt với những rủi ro mới do bức tranh chung của tình hình kinh tế toàn cầu.
Lần thứ tư liên tiếp, Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) quyết định duy trì lãi suất chủ chốt ở mức 21%/năm và chính sách tiền tệ sẽ vẫn được thắt chặt.
Theo tính toán của Reuters, doanh thu từ dầu khí của Nga trong tháng 4 dự kiến sẽ giảm 22% so với cùng kỳ năm ngoái, trong bối cảnh giá dầu thấp hơn và đồng nội tệ mạnh hơn.
Các ngân hàng trung ương, đặc biệt là tại Trung Quốc, có thể bắt đầu giảm tỷ lệ phụ thuộc vào trái phiếu chính phủ Mỹ và tìm đến những tài sản thay thế như vàng và Bitcoin – theo nhận định từ ông Jay Jacobs, Giám đốc phụ trách mảng đầu tư quỹ ETF chủ động tại BlackRock.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tăng nhẹ, bù lại mức giảm mạnh trong phiên giao dịch hôm qua khi thị trường dầu thô đang dần ổn định trở lại.
Bộ Phát triển Kinh tế Nga ngày 21/4 đã hạ dự báo giá trung bình của dầu Brent trong năm 2025 xuống còn 68 USD/thùng, giảm gần 17% so với mức 81,7 USD được đưa ra trong dự báo hồi tháng 9/2024.
Ngày 21/4, Bộ Phát triển Kinh tế Nga cho biết cơ quan này đã hạ dự báo giá trung bình của dầu Brent trong năm 2025 xuống còn 68 USD/thùng, giảm gần 17% so với mức 81,7 USD được đưa ra trong dự báo hồi tháng 9/2024.
Bộ Phát triển kinh tế Liên bang Nga dự đoán giá dầu Brent trung bình năm 2025 sẽ ở mức 68 USD/thùng, giảm mạnh so với mức 81,7 USD/thùng được đưa ra trong dự báo tháng 9/2024.
Nằm ngoài danh sách áp thuế thương mại của Tổng thống Donald Trump được công bố vào đầu tháng này, nhưng Nga cho biết nước này vẫn không miễn nhiễm với những dư chấn kinh tế có thể xảy ra trong một cuộc chiến thương mại toàn cầu tiềm tàng.
Đề xuất mua máy bay bất ngờ của Nga giữa tâm bão trừng phạt phương Tây đang làm dấy lên nhiều suy đoán về cục diện địa chính trị hậu xung đột Ukraine.
Dữ liệu thị trường phi tập trung cho thấy, rúp Nga nổi lên là đồng tiền có hiệu suất tốt nhất thế giới ở thời điểm hiện tại, thậm chí vượt cả vàng.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại 1941–1945, Ngân hàng Trung ương Nga chính thức phát hành loạt đồng xu kỷ niệm đặc biệt mang tên 'Kỷ niệm Chiến thắng của Nhân dân Liên Xô'.