Giá vàng thế giới lao dốc ngay giữa lúc thế giới bất ổn. Cuộc chiến thương mại vẫn căng thẳng khi Mỹ công bố thuế quan 25-40% lên 14 nước. Dòng tiền đang tìm đến đâu?
Mỹ gia hạn giấy phép cho một số giao dịch với Ngân hàng Trung ương Nga đến ngày 9/10, cho phép hoạt động bình thường và cần thiết cho các hoạt động hằng ngày.
Khoảng 5.000 tấn vàng được giấu trong nhà người dân Thổ Nhĩ Kỳ, với giá trị ít nhất 500 tỷ USD.
Sau đợt cắt giảm lãi suất chủ chốt lần đầu tiên kể từ tháng 9/2022, Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) đã ra tín hiệu về khả năng sắp có một động thái tương tự.
Theo dữ liệu chính thức, lượng dự trữ của Nga đã tăng gần 10 tỷ USD trong tháng qua.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) điểm lại những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật trong tuần từ ngày 23 - 29/6/2025.
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn các biện pháp trừng phạt đối với Nga thêm 6 tháng.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/6/2025.
Hội nghị Thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp hôm qua (26/6) tại Bỉ đã thảo luận về các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga cũng như việc Ukraine xin gia nhập khối này. Tuy nhiên, EU không đạt được sự thống nhất khi vẫn có các quốc gia thành viên tái thể hiện quan điểm khác biệt.
Ngày 27-6 (giờ Việt Nam), truyền thông quốc tế đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn thêm 6 tháng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga.
Với giá dầu biến động, thâm hụt ngân sách tăng và hệ thống năng lượng lung lay, Nga đang gồng mình tìm lối thoát giữa cơn bão trừng phạt phương Tây.
Theo hãng tin TASS, ngày 20/6, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov cho rằng tăng trưởng kinh tế Nga chậm lại là một phần trong lộ trình hành động đã được lên kế hoạch từ trước và các cuộc tranh luận hiện nay đang tập trung vào việc liệu nền kinh tế có nên được tăng tốc hay không.
Bộ trưởng Kinh tế Nga Maxim Reshetnikov cho rằng cần có những điều chỉnh phù hợp trong chính sách tiền tệ để duy trì đà tăng trưởng, trong bối cảnh nền kinh tế xuất hiện dấu hiệu giảm tốc.
Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét chuyển gần 200 tỷ euro tài sản nhà nước Nga bị phong tỏa sang quỹ đầu tư rủi ro cao nhằm tạo thêm lợi nhuận hỗ trợ Ukraine, trong khi vẫn giữ nguyên phần vốn gốc để tránh vi phạm luật pháp quốc tế.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), lạm phát ở Nga sẽ giảm xuống mức mục tiêu 4% của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga trong nửa đầu năm 2027. Điều này được đại diện chính thức của IMF Julie Kozak công bố vào ngày 12-6 tại một cuộc họp báo.
Giá khoai tây tại Nga tăng gấp 3 lần, cùng với các loại rau thiết yếu khác, khiến người nghèo và người về hưu vật lộn giữa cơn bão lạm phát thực phẩm.
Tăng trưởng GDP quý 1/2025 của Nga sụt mạnh xuống còn 1,4% từ mức 4,5% quý cuối năm ngoái...
Giữa lúc xung đột vũ trang Nga - Ukraine tiếp diễn, giá dầu giảm kéo dài, các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt của phương Tây vẫn áp lên Nga, và nền kinh tế Nga giảm tốc, đồng rúp Nga vẫn tăng giá...
Ngân hàng Trung ương Nga được yêu cầu cắt giảm lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng, hướng tới mục tiêu tăng GDP 3% do Tổng thống Nga Vladimir Putin đặt ra.
Rúp Nga là đồng tiền có hiệu suất hoạt động tốt nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại, với mức tăng hơn 40% và đạt mức tăng mạnh nhất trong năm nay so với đồng USD. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng sự tăng trưởng này có thể không bền vững.
Theo số liệu mới nhất của ngân hàng Bank of America (Mỹ), đồng Ruble là tiền tệ có diễn biến tốt nhất thế giới năm nay. Cụ thể, đồng tiền này đã tăng giá hơn 40% so với USD.
Ngân hàng Trung ương Nga hôm 7/6 đã quyết định giảm lãi suất xuống 20%, đánh dấu lần hạ lãi suất đầu tiên kể từ tháng 9/2022.
Bất chấp xung đột dai dẳng, giá dầu lao dốc, các lệnh trừng phạt nghiêm ngặt, đồng ruble Nga vẫn tăng giá đạt thành tích bất ngờ.
Ngày 6/6, Ngân hàng Trung ương Nga đã hạ lãi suất từ 21% xuống 20% khi cho rằng áp lực lạm phát đã bắt đầu giảm. Hầu hết các nhà phân tích đều tin tưởng vào việc duy trì lãi suất ở mức 21%, trong khi các quan chức và doanh nghiệp vẫn cho rằng lãi suất sẽ còn được điều chỉnh.
Ngân hàng trung ương Liên bang Nga đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong gần ba năm từ mức cao nhất 2 thập niên.
Ngân hàng trung ương Nga (CB) ngày 6/6 đã hạ lãi suất xuống 20% từ mức 21%, vốn cao nhất trong 2 thập niên.
Lạm phát ở mức cao dai dẳng đã khiến CBR phải duy trì lãi suất cơ bản ở mức 21% từ tháng 10 đến nay...
Dù chưa có dấu hiệu sẵn sàng hòa đàm với Ukraine, những khó khăn kinh tế và quân sự ngày càng chồng chất có thể khiến Nga buộc phải ngồi vào bàn đàm phán trong tương lai không xa. Suy giảm tăng trưởng, cạn kiệt vũ khí thời Liên Xô, giá dầu giảm và tác động của các lệnh trừng phạt đang siết chặt khả năng duy trì xung đột của Moscow.
Ngày 17-5, Kyiv Independent dẫn báo cáo của Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) cho biết, tăng trưởng kinh tế của Nga suy giảm.
Ngày 17-5, Kyiv Independent dẫn báo cáo của Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) cho biết, tăng trưởng kinh tế của Nga suy giảm.
Nền kinh tế Nga đã chứng minh được khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên, bất chấp 'cơn bão' trừng phạt của phương Tây. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ tăng cường áp lực bằng các lệnh trừng phạt thứ cấp?
Mỹ và đồng minh châu Âu tuyên bố sẵn sàng triển khai gói trừng phạt 'mạnh chưa từng thấy' đối với Nga nếu Moscow từ chối lệnh ngừng bắn tại Ukraine.
Giá dầu thấp sẽ gây ảnh hưởng nặng nề cho ngân sách Nga, chính vì vậy Moskva cần có bước đi phù hợp để vượt qua thời kỳ khó khăn.
Nợ công Ukraine đã tăng gấp đôi trong ba năm, gần chạm 100% GDP. Bộ trưởng Tài chính thừa nhận Kiev không thể trả nợ nước ngoài trong vòng 30 năm tới, giữa lúc phụ thuộc sâu vào viện trợ phương Tây.
Nga dẫn đầu danh sách với mức lãi suất thực là 14,5%. Ngân hàng Trung ương Nga (RCB) đang phải tăng lãi suất để chống lại lạm phát cao - một thách thức lớn của nền kinh tế nước này...