Sau 7 ngày trải nghiệm trong môi trường tự lập, 145 học viên tại Quảng Bình hoàn thành xuất sắc nội dung chương trình 'Học kỳ trong quân đội'.
Thấu hiểu những áp lực, khó khăn mà lưu học sinh phải xa gia đình, quê hương đến đất nước khác học tập, tôi muốn chia sẻ và đồng hành với các em - PGS.TS Đặng Thị Thanh Lê chia sẻ.
Dự buổi Tọa đàm 'Tuổi trẻ với tình yêu và sự nghiệp' do Đoàn cơ sở Tiểu đoàn 6, Trường Sĩ quan Lục quân 1 tổ chức, chúng tôi cảm thấy rất phấn khởi khi nghe những lời tâm sự, chia sẻ của cán bộ, đoàn viên. Chủ đề của buổi tọa đàm đã truyền cảm hứng và 'chạm' đến suy nghĩ của đoàn viên, thanh niên đơn vị.
Trường Sa hôm nay bừng sáng với những ngọn hải đăng kiêu hãnh soi sáng chủ quyền, là tiếng trẻ thơ rộn ràng trong lớp học, là nhịp sống bền bỉ nơi âu tàu và những cánh bàng vuông hiên ngang trước gió. Nơi đây đang viết tiếp câu chuyện về một Trường Sa bình yên và đầy tình người giữa biển khơi.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), ngày 16-5, đã diễn ra nhiều hoạt động chào mừng trên địa bàn thành phố.
Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890-19.5.2025), 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975-30.4.2025), Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch khai trương Phòng 'Hiện vật kể chuyện' với trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với miền Nam- miền Nam với Bác Hồ'.
Dù sở hữu trữ lượng vàng phong phú, việc khai thác mỏ vàng này vẫn là bài toán nan giải.
Năm 2024 và đầu năm 2025, Biên đội tàu BP 20-19-01 thuộc Đồn Biên phòng Thổ Châu (Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) lập nhiều chiến công xuất sắc. Các chiến sĩ tham gia bắt giữ hàng chục vụ buôn lậu, thu giữ hàng trăm ngàn lít dầu DO, được cấp trên khen thưởng.
Đồng đội tôi
Trong số các nữ quân nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ diễu binh kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ và 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ở Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên có Ðại úy quân nhân chuyên nghiệp Trương Thị Thủy đã hai lần xung phong thực hiện nhiệm vụ.
Cầu thủ Lê Huy Việt Anh (sinh năm 2008) là đội trưởng U17 Việt Nam đang nổi lên như một thủ lĩnh thế hệ mới. Chàng trai gốc xứ Thanh phải vượt qua bao khó khăn và thách thức để thực hiện ước mơ khoác áo đội tuyển quốc gia.
Đông đảo sinh viên Lào và Camphuchia đã cùng tham gia Lễ hội Tết cổ truyền Bunpimay (Lào) và Chol Chnam Thmey (Campuchia) diễn ra tại TP Hồ Chí Minh vào tối ngày 15/4.
Mỗi dịp Tết cổ truyền Bunpimay của Lào và Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của Campuchia, nhiều hoạt động ý nghĩa được tổ chức, góp phần làm sâu sắc hơn mối quan hệ hữu nghị, tình cảm đặc biệt giữa nhân dân và tuổi trẻ Việt Nam – Lào – Campuchia.
Lưu học sinh Lào đã thực hiện điệu múa truyền thống Lăm vông và đón Tết cổ truyền Bunpimay trong không khí thắm tình đoàn kết, hữu nghị đặc biệt.
Chiều 11/4, UBND tỉnh Yên Bái gặp mặt các lưu học sinh, sinh viên Lào nhân dịp Tết Cổ truyền Bunpimay năm 2025.
Chiều nay - 11/4, tại Trường Cao đẳng Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức gặp mặt các lưu học sinh, sinh viên nước CHDCND Lào nhân dịp Tết Cổ truyền Bunpimay năm 2025.
Rời xa vòng tay gia đình, một mình nơi đất khách, họ đã từng chông chênh giữa nỗi nhớ nhà, lạc lõng giữa khác biệt văn hóa, và vật lộn với vô vàn thử thách tưởng chừng không thể vượt qua. Thế nhưng, chính những khoảnh khắc yếu lòng ấy lại trở thành bước ngoặt để họ học cách đứng vững, thích nghi và làm chủ cuộc sống.
Nhiều năm trước, câu 'trăm sự nhờ thầy' vẫn là nỗi ám ảnh của các huấn luyện viên (HLV) đội bi sắt (Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục thể thao Hà Nội). Nhưng trong Ngày Thể thao Việt Nam này, họ đã nhắc đến câu chuyện như niềm vui, kiểu như 'trăm sự cùng thầy'.
Nhiều bỡ ngỡ và khó khăn khi phải thích nghi với môi trường quân ngũ, xen lẫn nỗi nhớ nhà, nhớ người thân là những cảm xúc của các chiến sĩ mới. Với sự chỉ bảo của đội ngũ cán bộ các đơn vị, các chiến sĩ mới đã an tâm tư tưởng, xác định tốt nhiệm vụ, nhanh chóng làm quen, hòa nhập với môi trường quân đội, quyết tâm giành kết quả cao trong huấn luyện.
Hơn nửa thế kỷ qua, tại Quế Lâm (Trung Quốc), những ngôi trường Việt Nam đã trở thành biểu tượng của tình đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa hai nước. Các thế hệ thầy cô, học sinh và những người bạn Trung Quốc đã cùng nhau viết nên những câu chuyện đầy xúc động về tình hữu nghị, tiếp nối truyền thống tốt đẹp giữa hai nước Việt-Trung.
Tác phẩm 'Dấu chân người lính' của nhà văn Nguyễn Minh Châu được dùng làm ngữ liệu đọc hiểu đề khảo sát chất lượng môn Ngữ văn 12 ở Thành phố Hà Nội.
Sau hơn một tháng nhập ngũ, sống trong môi trường quân đội, được chỉ huy, cán bộ các cấp quan tâm, động viên, những chiến sĩ mới đã vơi đi nỗi nhớ nhà, sớm bắt nhịp với nếp sinh hoạt, rèn luyện của người lính.
Thời gian qua, các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Thái Nguyên đã nỗ lực tạo ra môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi cho lưu học sinh.
Với phần lớn binh sĩ cổ đại, việc đáp ứng nhu cầu sinh lý của họ trở thành một thách thức lớn. Vậy họ đã làm thế nào?
Trong những ngôi trường bán trú vùng cao, nơi những dãy núi trùng điệp bao quanh, những đứa trẻ đang từng ngày vượt qua nỗi nhớ nhà và thích nghi với cuộc sống xa gia đình. Tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Sen Thượng (huyện Mường Nhé), nhiều em học sinh 6 - 8 tuổi đã phải rời xa vòng tay cha mẹ để theo đuổi con chữ. Dù vẫn trong vòng tay thầy cô, trường lớp, bên bạn bè... nhưng tính tự lập là một trong những điều quan trọng để các em trưởng thành.
Trong thời đại 4.0, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, đặc biệt là với các gia đình trẻ.
Dù khoảng cách địa lý xa xôi, những sinh viên xa nhà vẫn luôn tìm cách gửi trao yêu thương và lòng biết ơn chân thành đến những người phụ nữ thân yêu dịp 8/3.
Bên cạnh nhiệm vụ huấn luyện, hoạt động vui chơi, giải trí ngày nghỉ, giờ nghỉ cũng được các đơn vị huấn luyện chiến sĩ mới Sư đoàn 363, Quân chủng Phòng không - Không quân đặc biệt quan tâm, nhằm tạo sân chơi bổ ích, vui tươi, lành mạnh cho các chiến sĩ. Qua đó, nâng cao đời sống tinh thần, giúp chiến sĩ mới vui tươi, thêm yêu mến, gắn bó với đơn vị và đồng đội.
Lạ lẫm, bỡ ngỡ khi bước chân vào môi trường quân ngũ, xen lẫn nỗi nhớ nhà, nhớ người thân… là những cảm xúc của các chiến sĩ mới. Song, trải qua quá trình học tập, rèn luyện, chiến sĩ mới của Tiểu đoàn 207, Trung đoàn 893, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang đang dần thích nghi với môi trường quân ngũ từ những việc nhỏ nhất.
Những ngày đầu nhập ngũ, các chiến sĩ mới Tiểu đoàn 563, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng đang dần thích nghi nhờ sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cán bộ trong đơn vị.
Chiều 21/2, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân - kiều bào, chương trình 'Gia đình Việt với sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tại TPHCM' năm 2024 và mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Lạ lẫm, bỡ ngỡ khi bước chân vào quân đội, xen lẫn nỗi nhớ nhà, nhớ người thân… là những cảm xúc của các chiến sĩ mới nhập ngũ. Trải qua gần 1 tuần học tập, rèn luyện, những tân binh đang dần làm quen với môi trường quân đội, ổn định tư tưởng để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người chiến sĩ.
Lần đầu xa gia đình vào môi trường quân ngũ, nhiều chiến sĩ mới ở Sư đoàn 395 không khỏi bỡ ngỡ, lo lắng. Nhưng nhờ sự chuẩn bị chu đáo của đơn vị cùng sự thấu hiểu, sẻ chia của chỉ huy các cấp đã giúp họ nhanh chóng hòa nhập, làm quen và chấp hành tốt quy định của Quân đội.
Ngày đầu trong quân ngũ dù bỡ ngỡ xen lẫn nỗi nhớ nhà nhưng nhiều chiến sĩ mới tại Trung đoàn Bộ binh 125, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hải Dương đã nêu cao quyết tâm rèn luyện.
Ngày nghỉ cuối tuần đầu tiên của chiến sĩ mới, Trung đoàn Gia Định (Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh) tổ chức sôi nổi các hoạt động vui chơi giải trí.
Chán cảnh gặm bánh mì, ăn mì gói mỗi khi tan ca, Nguyễn Văn Dân (quê Long An) quyết định tự nấu những bữa ăn đậm chất quê hương để 'thỏa nỗi nhớ nhà và thèm đồ ăn Việt Nam'.
Nhằm tạo sự yên tâm, phấn khởi cho chiến sĩ mới rèn luyện trong môi trường quân ngũ, Trung đoàn 877 (Bộ CHQS tỉnh Hà Giang) đã chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng cho mùa huấn luyện năm 2025.
Nhớ cơm nhà, nhớ cha mẹ, nhớ bạn bè… nhiều bạn trẻ 'lụy' Tết sau khi quay lại trường học. Nhưng với Ngọc Trâm và Quỳnh Anh, hai nữ sinh đến từ TP.HCM và Quảng Nam, nỗi nhớ và tình yêu thương của gia đình là động lực thôi thúc họ tiếp tục cố gắng, bắt nhịp ngay với 'đường đua' học tập và làm việc.
Sáng 13-2, trên 2.100 thanh niên ưu tú của tỉnh Thái Nguyên được bàn giao cho các đơn vị quân đội, công an để triển khai công tác huấn luyện. Trong đó, 1.850 thanh niên tham gia nghĩa vụ quân sự được bàn giao cho các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng và Quân khu 1. Để giúp tân binh nhanh chóng làm quen, bắt nhịp với cuộc sống trong quân ngũ, các đơn vị quân đội đã xây dựng kế hoạch sinh hoạt, rèn luyện phù hợp.
Để bảo đảm điều kiện và môi trường tốt nhất cho các chiến sĩ mới vào học tập và huấn luyện, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La đã chỉ đạo Tiểu đoàn Huấn luyện-Cơ động là đơn vị trực tiếp đón nhận quân, chủ động làm tốt công tác chuẩn bị, sẵn sàng đón các tân binh cho khóa huấn luyện năm 2025.
Ở tuổi 18, võ sĩ Dương Văn Khải (tổ 1, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) được triệu tập lên đội tuyển Karate quốc gia. Đây là phần thưởng xứng đáng dành cho những thành tích mà chàng trai phố huyện này đạt được tại các giải đấu trong nước và quốc tế thời gian qua.
Hàng nghìn du học sinh, sinh viên, Phật tử và cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật Bản đã trở về chùa Đại Ân vui xuân, tu học và chúc mừng nhau đầu năm mới.