Trước thách thức của thời đại, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ trong tầm nhìn tới năm 2045, trước mắt tới năm 2030, cấp bách đòi hỏi chúng ta mở rộng tầm nhìn, ngẫm thời cuộc lớn, không ngừng soát xét lại mình, chuẩn bị hành trang, tiếp tục chủ động và kiên định đẩy mạnh tốc độ đổi mới, trước thời cơ lớn do thế giới và công cuộc đổi mới đem lại. Thời cơ bên trong và cơ hội từ thế giới, lúc này, chính là lực lượng.
Chiều 17/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Gerald Toledano - thành viên Ban Điều hành, Giám đốc mảng sản phẩm cổ phiếu và đa tài sản toàn cầu của Công ty FTSE Russell (thuộc Tập đoàn Sở Giao dịch Chứng khoán London - LSEG), đang có chuyến thăm, tìm hiểu thị trường vốn và đánh giá xếp hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Ngày 17-7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã hội đàm cùng Tiến sĩ Mansour Ali Saeed Bajash, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và Kiều dân Yemen nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Chiều 17/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Gerald Toledano, thành viên Ban Điều hành, Giám đốc mảng sản phẩm cổ phiếu và đa tài sản toàn cầu của Công ty FTSE Russell, thuộc Tập đoàn Sở giao dịch chứng khoán London (London Stock Exchange Group - LSEG) đang thăm, tìm hiểu thị trường vốn và đánh giá xếp hạng thị trường chứng khoán của Việt Nam.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã đưa ra con số cụ thể là cả nước cần đạt mức tăng trưởng năm 2025 khoảng 8,3-8,5% để tạo đà, tạo lực và nền tảng đạt tăng trưởng 2 con số giai đoạn tới.
Chủ trì Hội nghị trực tuyến với 34 tỉnh, thành phố và các xã, phường, đặc khu, nhằm bàn về kịch bản tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng cho biết Chính phủ đã đưa ra mục tiêu cụ thể: phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8,3-8,5%.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt 8,3-8,5% được người đứng đầu Chính phủ đưa ra nhằm tạo khí thế, nền tảng vững chắc cho tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030.
Tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025, Thủ tướng cho biết, Chính phủ đưa ra con số cụ thể là cả nước cần đạt mức tăng trưởng năm 2025 khoảng 8,3 - 8,5%.
Sáng 16-7, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết, Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn như mức sinh thấp nhất lịch sử, mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng trầm trọng và quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh chóng. Những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của đất nước. Tỷ suất sinh giảm là một trong ba yếu tố quan trọng (cùng với tuổi thọ tăng và di cư) dẫn đến già hóa dân số. Đây không chỉ là vấn đề nhân khẩu học, mà còn là bài toán tác động đến sự ổn định về xã hội - kinh tế của một quốc gia.
Theo PGS-TS. Nguyễn Đào Tùng, Giám đốc Học viện Tài chính, Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội bứt tốc để đạt mục tiêu trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030.
Sáng 11-7, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tiếp và làm việc với Đoàn công tác đại biểu của Hội đồng Đại diện Khu vực (Thượng viện) thuộc Quốc hội Cộng hòa Indonesia do bà Agita Nurfianti, Thượng nghị sĩ, Chủ nhiệm Ủy ban Lập pháp Thượng viện Indonesia làm Trưởng đoàn.
Từ các nước giàu đến những nước đang phát triển, thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học: tỷ lệ sinh liên tục giảm ở nhiều nơi. Ở đa số quốc gia, mức sinh thấp hơn mức sinh thay thế cần thiết để duy trì dân số ổn định. Hệ quả không chỉ là già hóa dân số mà còn là những tác động lâu dài về mọi mặt.
Các Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam, Lào và Campuchia nhất trí đánh giá quan hệ hợp tác giữa ba nước đang phát triển mạnh mẽ trên tất cả các kênh, các cấp; trong đó hợp tác thương mại đang là điểm sáng với mức tăng trưởng ấn tượng.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Kuala Lumpur (Malaysia), ngày 9/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc ăn sáng làm việc với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn và Bộ trưởng Ngoại giao Lào Thoongsavan Phomvihan.
Ngày 9-7, Bộ Ngoại giao cho biết, Bộ trưởng Ngoại giao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia đã có buổi ăn sáng làm việc nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Kuala Lumpur (Malaysia).
Các Bộ trưởng Ngoại giao nhất trí đánh giá, quan hệ hợp tác giữa ba nước đang phát triển mạnh mẽ trên các kênh, các cấp; trong đó hợp tác thương mại đang là điểm sáng với mức tăng trưởng ấn tượng.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Malaysia, sáng 9/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc ăn sáng làm việc với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn và Bộ trưởng Ngoại giao Lào Thoongsavan Phomvihan.
Khóa họp lần thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) ngày 8/7 nhất trí thông qua nghị quyết có tên 'Sự đóng góp của phát triển vào việc hưởng thụ mọi quyền con người'.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, khóa họp lần thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) ngày 8/7 đã nhất trí thông qua nghị quyết có tên 'Sự đóng góp của phát triển vào việc hưởng thụ mọi quyền con người'.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ngày 8/7 công bố ra mắt UHC PEERS – mạng lưới khu vực kết nối các chuyên gia và thực hành chia sẻ kiến thức về bao phủ y tế toàn dân tại châu Á – Thái Bình Dương.
Tận dụng FTA song phương hiện có, thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) duy trì đà tăng tích cực trong nửa đầu năm 2025 với kim ngạch xấp xỉ 36 tỷ USD, xuất siêu của Việt Nam sang EU 19 tỷ USD.
Nhận định nhiên liệu hóa thạch đóng vai trò quan trọng trong hỗn hợp năng lượng toàn cầu, BRICS nhấn mạnh việc cung cấp tài chính khí hậu là trách nhiệm của nước phát triển với nước đang phát triển.
Vương Quốc Anh đề xuất đưa ra khỏi danh sách loại trừ áp dụng biện pháp tự vệ với 6 nước đang phát triển gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, UAE, Thổ Nhĩ Kỳ.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Thông tin từ Phái đoàn Việt Nam tại Geneve, Cơ quan Phòng vệ thương mại của Vương Quốc Anh (TRA) đã thông báo kết luận rà soát biện pháp tự vệ đối với các sản phẩm thép nhập khẩu.
Cơ quan Phòng vệ thương mại của Vương Quốc Anh đề xuất đưa ra khỏi danh sách loại trừ áp dụng biện pháp tự vệ với 6 nước đang phát triển gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, UAE, Thổ Nhĩ Kỳ do thị phần nhập khẩu thép vào UK của mỗi nước đã vượt ngưỡng 3% trong thời kỳ điều tra...
Vương quốc Anh đã ban hành thông báo kết luận rà soát biện pháp tự vệ đối với các sản phẩm thép nhập khẩu.
Trung Quốc đã lắng nghe rất kỹ những gì phía Mỹ phát biểu tại WTO và sẵn sàng thảo luận về thuế quan, chính sách công nghiệp cũng như một số lợi ích mà Trung Quốc có được.
Ngày 1-7, Hội hữu nghị Việt Nam - Australia tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, căng thẳng địa chính trị và chiến tranh thương mại bắt đầu ảnh hưởng rõ rệt đến dòng chảy đầu tư toàn cầu.
Nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới và làm việc tại Trung Quốc, tối 25-6, tại thành phố Thiên Tân, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc (khu vực Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc).
Ngày 24/6, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tiếp ông Mark Kent, Chủ tịch Mạng lưới hữu nghị Việt Nam - Anh.
Trong khuôn khổ dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), chiều 24/6, tại Thiên Tân (Trung Quốc), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Cường.
Thủ tướng nhấn mạnh Đảng ta không có mục tiêu nào khác là bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền và mang lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân.
Ngày càng có nhiều nước đang phát triển nộp đơn gia nhập Ủy ban Liên hợp quốc về sử dụng hòa bình không gian vũ trụ (COPUOS).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long tham dự Phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28 tại Nga.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Giáo sư Robert Patman, chuyên gia về quan hệ quốc tế, Đại học Otago, cho rằng 50 năm qua là minh chứng cho thấy quan hệ song phương giữa hai nước đang phát triển và đa dạng.
Ông Jonathan Shrier, đại diện của Mỹ tham gia chuẩn bị cho hội nghị về Tài trợ cho phát triển của Liên hợp quốc, cho biết nước này đã rút khỏi các hoạt động chuẩn bị và sẽ không tham dự hội nghị này.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh việc xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đang là yêu cầu cấp thiết.
Chiều 17-6, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi trao đổi với lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng đối với cán bộ quy hoạch Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV.
Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập báo Thanh Niên, cho rằng báo chí phải thay đổi rất nhiều về cách thức thông tin tuyên truyền phải để làm tròn nhiệm vụ chính trị của mình trong kỷ nguyên mới.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn, vàng tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong chiến lược tài chính của nhiều quốc gia. Thay vì tập trung gom tích dự trữ hoặc can thiệp thị trường bằng biện pháp hành chính, một số nước đang phát triển thị trường vàng theo hướng minh bạch, bền vững và ứng dụng công nghệ. Australia, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Canada là những ví dụ tiêu biểu cho cách tiếp cận này.
Ngày 13/6, trong chương trình thăm chính thức Thụy Điển, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Börje Ekholm, Tổng giám đốc Tập đoàn viễn thông Ericsson của Thụy Điển.
Phát triển một nền công nghiệp quốc gia luôn là khát vọng chính đáng của mọi đất nước đang phát triển; tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng hiện nay, việc định hình chiến lược công nghiệp hóa cần có sự đổi mới căn bản. Đặc biệt, mục tiêu phát triển đường sắt cao tốc và đường sắt đô thị (ĐSĐT) trong tương lai là minh chứng cho việc nội địa hóa cần phải đi đôi với tính hiệu quả kinh tế, và khả năng cạnh tranh quốc tế.
Ngày 10/6, tại Hội nghị Cấp cao lần thứ 3 của Liên hợp quốc về Đại dương (UNOC 3) diễn ra ở thành phố Nice, Pháp, Bộ trưởng Môi trường của 95 quốc gia đã cùng ra tuyên bố kêu gọi xây dựng một hiệp ước toàn cầu ràng buộc nhằm hạn chế sản xuất nhựa và loại bỏ dần các hóa chất độc hại trong sản phẩm nhựa.
Theo Báo Pasaxon - Tiếng nói của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, bước vào kỷ nguyên mới, Việt Nam đã định vị là một nước đang phát triển có tư duy của một nước tiến bộ, hội nhập vào cấu trúc toàn cầu, đồng thời khẳng định bản sắc riêng của Việt Nam.