Đầu tháng Chạp, núi Cấm (An Giang) mang trong mình cái lạnh sắt se, phảng phất chút gì đó của thành phố ngàn hoa Đà Lạt. Đến đây thời điểm này, sẽ cảm nhận đầy đủ khí hậu đặc trưng vùng cao và đắm chìm trong cảnh vật mờ ảo, mông lung.
Hợp tác xã Phát triển du lịch - nông nghiệp Đất Vàng Bảy Núi vừa được công bố thành lập, do ông Đặng Văn Sĩ làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giám đốc (chủ homestay Phú Sĩ) cùng 50 thành viên tham gia.
Chiều ngày 10/1, tại Núi Cấm (thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang), Hợp tác xã Phát triển Du lịch - Nông nghiệp Đất Vàng Bảy Núi đã chính thức ra mắt, đánh dấu cột mốc quan trọng trong việc kết nối các tiềm năng kinh tế và bảo tồn giá trị văn hóa tại vùng Bảy Núi.
Cứ vào trung tuần tháng Mười âm lịch, khi gió heo may tràn qua núi Cấm cũng là lúc lò nấu mật của làng Khiên xã Tiến Hóa huyện Tuyên Hóa đỏ lửa suốt đêm ngày. Đây là làng duy nhất của tỉnh Quảng Bình bảo tồn và phát triển được nghề trồng mía nấu mật gần 100 năm nay.
Dự báo mùa khô năm 2025 sẽ diễn biến phức tạp, Ban Chỉ huy Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững TX. Tịnh Biên (gọi tắt là Ban Chỉ huy TX. Tịnh Biên) đã chủ động triển khai kế hoạch bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng và chống chặt phá rừng, nhằm giữ gìn nguồn 'tài nguyên xanh' của tỉnh.
Tỉnh An Giang tích cực triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia 1719, trong đó có Dự án 1: Chương trình cấp đất ở, nhà ở kiên cố, và hỗ trợ đất sản xuất cho người dân nghèo, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số. Chương trình cũng xây dựng hệ thống cấp nước sạch và các công trình hạ tầng cơ sở, giúp người dân nâng cao đời sống. Với phương châm 'Nhà nước hỗ trợ, hộ gia đình tự làm', nhiều hộ dân ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa đã được xây dựng nhà ở kiên cố, giúp ổn định cuộc sống.
Chiều buông, núi Cấm (TX. Tịnh Biên) chìm trong màn mây mờ ảo. Xa xa, khói lam chiều đốt rẫy bay lơ lửng, núi Cấm trở nên thâm u, tịch tĩnh như chốn tiên bồng.
Núi Cấm thật biết cách để 'chạm đến trái tim' du khách, mỗi thời điểm trong năm là một trải nghiệm đặc biệt. Đến núi Cấm tháng 12, bạn sẽ được đắm mình trong không gian bốn bề mây phủ, sương giăng khắp lối. Cảnh sắc biến đổi say đắm lòng người không thôi.
Khu du lịch Lâm viên núi Cấm (xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) chuẩn bị ra mắt trò chơi cảm giác mạnh máng trượt cầu vồng, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị, hấp dẫn.
Trong các loại bánh dân gian Nam bộ, bánh xèo là món ăn dân dã, được bày bán nhiều nơi nhất. Từ những quán ăn bình dân cho tới những nhà hàng sang trọng, món bánh xèo đều có mặt. Hương vị bánh xèo thơm ngon, dễ ăn, ăn một lần là nhớ...
Đền thờ Lương Văn Chánh tọa lạc trên khu đất rộng ở thôn Long Phụng 1, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa (Phú Yên), được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1996.
Ngọn núi cao nhất miền Nam được mệnh danh là 'nóc nhà Nam Bộ' nằm ở một tỉnh biên giới, giáp Campuchia.
Chiều 2/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức Lễ trao giải cuộc thi 'sáng tạo video clip du lịch An Giang năm 2024', với chủ đề 'An Giang trong trái tim tôi'.
Chiều 2/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức Lễ trao giải cuộc thi sáng tạo video clip du lịch An Giang năm 2024 với chủ đề 'An Giang trong trái tim tôi'.
Chiều 2.12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang tổ chức Lễ trao giải cuộc thi 'Sáng tạo video clip giới thiệu về du lịch An Giang năm 2024' với chủ đề 'An Giang trong trái tim tôi'.
Chùa Vạn Linh nằm trên sườn núi Cấm thuộc tỉnh An Giang. Đây là một ngôi chùa thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông, được biết đến như một địa danh hành hương nổi tiếng trên cả nước.
Các nhà đầu tư đánh giá, An Giang là địa điểm lý tưởng để đầu tư ngành nông nghiệp và năng lượng vì có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.
Núi Cấm (Thiên Cấm Sơn, TX. Tịnh Biên) cao khoảng 710m so mực nước biển, nằm ở trung tâm vùng Bảy Núi (Thất Sơn), có địa thế núi non hùng vĩ, vùng sơn địa đặc thù, độc đáo. Thời gian qua, cảnh quan môi trường, hệ thống cơ sở hạ tầng nơi đây được quan tâm đầu tư xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch (DL).
Tuyến đường tỉnh 948 có vai trò rất quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa giữa hai huyện Tịnh Biên - Tri Tôn; kết nối hai thành phố Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang) và tỉnh Kiên Giang. Đây cũng là tuyến đường chính phục vụ du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện nâng cấp, mở rộng khẩn cấp tuyến đường này hiện đang gặp khó về công tác giải phóng mặt bằng.
Núi Cấm có tên gọi là Thiên Cấm Sơn, ngọn núi cao nhất trong dãy Thất Sơn thuộc tỉnh An Giang. Nơi này thu hút khách hành hương bởi vẻ đẹp độc đáo, khí hậu trong lành cùng những giai thoại tâm linh kỳ bí…
Với nhiều lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và con người nghĩa tình, An Giang luôn là nơi thu hút du khách.
Sáng 7/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại Khu du lịch núi Cấm (TX. Tịnh Biên). Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và TX. Tịnh Biên cùng tham dự.
Tuyến ĐT948 kết nối hai khu du lịch Chùa Bà chúa xứ núi Sam với cáp treo Núi Cấm (An Giang) đang được nâng cấp, mở rộng để các phương tiện lưu thông êm thuận.
Đến nay, người dân vẫn còn mập mờ về loại gỗ làu táu xuất xứ từ đâu. Thế nhưng, những cây thẻ làm từ loại gỗ này do Quản cơ Trần Văn Thành cắm tại vùng đồng hoang thuở xưa vẫn còn nhiều điều bí ẩn được truyền miệng trong dân gian.
Ngoài vùng 'rốn' thiên tai miền Trung, Tây Nguyên, năm nay nhiều tỉnh miền Bắc bị thiệt hại hạ tầng nặng nề do bão số 3, hàng trăm người thương vong sau những trận sạt lở núi kinh hoàng. Đó là một phần hệ lụy của tình trạng băm nát đồi núi tràn lan. Vì vậy, phải sớm có giải pháp đồng bộ, căn cơ góp phần gìn giữ, tái tạo môi trường tự nhiên.
An Giang có nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL), với các điểm đến nổi tiếng như rừng tràm Trà Sư, núi Cấm, Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam và nhiều lễ hội văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại, hạn chế, cản trở DL phát triển. Tỉnh cam kết sẽ có giải pháp kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp (DN) DL, lữ hành và cần có giải pháp chiến lược để thúc đẩy DL An Giang phát triển.
Nhiều đồi núi xanh tươi không chỉ chứa đựng giá trị sinh thái mà còn lưu giữ, duy trì những 'ký ức' về văn hóa, lịch sử và tâm linh của các cộng đồng. Thế nhưng, không ít trong số chúng ở dọc miền Trung, Tây Nguyên cũng bị 'xẻ thịt'. Mất đi non núi, nhiều ngôi làng quê như mất đi 'linh hồn', cư dân như mất cái gì đó trong tâm hồn.
Du lịch núi Cấm (An Giang) ngay từ cổng chào thôi cũng đủ nói lên những điều tuyệt diệu đằng sau cánh cửa ấy. Tất cả không chỉ là thiên phú mà còn là sự chắt chiu, chăm chút đầu tư của doanh nghiệp.
Du lịch Núi Cấm (An Giang) là sự chắt chiu, chăm chút đầu tư của Công ty Cổ phần phát triển Du lịch An Giang (Công ty Andesco). Đặt chân đến đây, du khách đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Gần 3 năm sau vụ sạt lở, 64 hộ dân dưới chân núi Cấm (thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát) vẫn phải ôm mền chiếu đi ngủ nhờ mỗi khi trời mưa kéo dài.
Theo truyền thuyết, thuở xưa, khi trời đất còn tối tăm, dãy Thất Sơn hoang sơ. Các tiên ông từ núi Cấm, núi Dài đã cùng nhau khiêng từng phiến đá xếp chồng lên nhau mãi cho đến lúc bình minh thì thành hình trái núi. Các nàng tiên thường rủ nhau sang núi dạo chơi và đùa nghịch. Một hôm, họ thi nhau thành ngọn đồi có mặt trong trời đất bên chân núi Cô Tô của vùng Thất Sơn hùng vĩ.
Mô hình chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang sử dụng năng lượng tái tạo đang là xu hướng trong thời gian tới, giúp nông nghiệp miền Tây tiếp tục phát triển, nông dân có cuộc sống ổn định hơn.
Ngày 16/10/2024, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Nam, Bộ Công Thương, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức 'Hội nghị tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào' dành cho 10 tỉnh biên giới Việt Nam - Lào. Đồng chí Vũ Thanh Mai, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Nếu nói núi Bà Đen như một hiện tượng du lịch tâm linh mới, thì núi Cấm của An Giang đã khai phá tự thuở nào. Nơi này đã có nền văn hóa tôn giáo niên đại hàng thế kỷ, nhưng không phải kiểu truyền thống mà rất uyển chyển, toát ra sức sống vui tươi, lãng mạn với hình ảnh pho tượng Phật cười khổng lồ - một biểu tượng nổi tiếng từ lâu ở nơi này.
Anh Vũ Sơn là một trong Bảy Núi nổi tiếng ở vùng đất biên giới An Giang. Người dân địa phương thích gọi dân dã là 'núi Két' hoặc 'núi ông Két'. Bởi, nhìn từ xa, bóng dáng một 'chú chim' hiện ra rành rạnh, nổi bật giữa bầu trời xanh ngắt.
Mặc dù có nhiều tiềm năng phát triển, nhưng thực tế đến nay Khu du lịch Núi Cấm (xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) vẫn hoạt động mang tính mùa vụ, cao điểm chỉ diễn ra từ Tết dương lịch đến mùa Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam (tháng 4 âm lịch).
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng kết luận, mặc dù có nhiều tiềm năng phát triển, nhưng thực tế đến nay Khu du lịch Núi Cấm vẫn hoạt động mang tính mùa vụ, nguồn thu từ khách du lịch còn rất thấp, nhiều bất cập trong quản lý khai thác du lịch, sự trải nghiệm khám phá văn hóa của du khách vì thế mờ nhạt…
Bình Định ưu tiên di dời dân các khu vực có nguy cơ sạt lở trong mùa mưa lũ nhằm đảm bảo an toàn cho người dân, kéo giảm thiệt hại tới mức thấp nhất.
Lướt trên những tán rừng xanh mướt, đắm chìm trong khung cảnh hoang sơ của núi rừng và mây trời miền biên viễn Tây Nam, Cáp treo núi Cấm sẽ đưa du khách đến 1 hành trình chinh phục 'nóc nhà' miền Tây với vô vàn điều thú vị.
Năm 2024, chúng ta chứng kiến sự đầu tư lớn của các Tập đoàn vào lĩnh vực du lịch để khai thác tối đa lợi thế bản sắc từng vùng miền. Từ du lịch biển, du lịch đồi núi, du lịch rừng, du lịch nông nghiệp, du lịch hang động, du lịch tắm suối, du lịch về nguồn, du lịch xanh, kể cả du lịch cà phê v.v….
Khi mùa mưa đến là lúc những bụi tre rừng trên vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang bắt đầu cho măng. Đây cũng là mùa bận rộn của những người lao động nghèo.
Với doanh thu 9.700 tỷ đồng, tăng 80% so với năm trước, du lịch An Giang bứt phá mạnh mẽ nhờ nâng cấp hạ tầng, dịch vụ và tổ chức nhiều sự kiện văn hóa lớn.
Công trình Nhà máy điện mặt trời do người Việt làm chủ công nghệ đã làm khởi sắc một vùng dưới chân Thiên Cấm Sơn.