Chính sách mới được điều chỉnh, ban hành bao gồm hỗ trợ muối i-ốt cho đồng bào, học phí và tiền ăn cho học sinh dân tộc thiểu số. Đây là những quy định giúp cải thiện đời sống và phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Bình Định.
Những năm qua, hệ thống y tế cơ sở, trong đó y tế xã đóng vai trò nòng cốt trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân. Mạng lưới y tế cơ sở đẩy mạnh và nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế với chi phí hợp lý.
Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống từ cá biển tự nhiên đã chứa hàm lượng i-ốt đáng kể
Nếu bắt buộc sử dụng muối i-ốt, nước mắm truyền thống có thể biến mất khỏi thị trường
Nếu bắt buộc sử dụng muối i-ốt, nước mắm truyền thống có thể biến mất khỏi thị trường
Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định 'muối sử dụng trong chế biến thực phẩm phải bổ sung i-ốt' tại Nghị định 09/2016/NĐ-CP gây trở ngại lớn cho hoạt động xuất khẩu. Việc áp dụng quy định này khiến doanh nghiệp phải cam kết bổ sung, tăng chi phí kiểm định và đối mặt nguy cơ mất hợp đồng...
Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị xem xét kỹ các dữ liệu về tình trạng thiếu I-ốt trong cộng đồng có thật sự liên quan đến việc cần bổ sung I-ốt trong tất cả loại thực phẩm hay không.
Theo Bộ Y tế, báo cáo 2021 của Mạng lưới toàn cầu về phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt cho biết, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019 – 2020 cũng cho thấy, chỉ số trung vị i-ốt niệu và chỉ số hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh ở nước ta đều không đạt so với khuyến cáo của tổ chức WHO.
Việc áp dụng chế độ ăn thực vật đang ngày càng trở nên phổ biến như một phương pháp tiếp cận bền vững để có sức khỏe và tinh thần tốt hơn.
Hôm nay – 14/11, là ngày Thế giới phòng chống đái tháo đường. Khoảng 7 triệu người Việt mắc căn bệnh này, trong đó có 55% bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 đã xuất hiện biến chứng về tim mạch, về mắt, thần kinh, thận. Sử dụng đồ uống có đường 'vô tội vạ' là một trong những lý do làm gia tăng bệnh đái tháo đường.
Năm 1994, Việt Nam điều tra dịch tễ học tình trạng thiếu i-ốt trên quy mô toàn quốc. Kết quả cho thấy, 94% dân số nằm trong vùng thiếu iốt.
Sáng ngày 8/11, tại tỉnh Lào Cai, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống Đái tháo đường và Ngày toàn dân mua và sử dụng muối I-ốt.
Đái tháo đường là một trong những bệnh mạn tính phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, tỉ lệ người mắc bệnh đái tháo đường đang gia tăng nhanh trong những năm gần đây. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, căn bệnh sẽ gây những tổn hại nghiêm trọng về sức khỏe và ảnh hường đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Ung thư tuyến giáp đứng hàng thứ 10 về số ca mắc mới, song chưa có tài liệu khoa học nào khẳng định nguyên nhân là do thừa i-ốt
Nhân dịp kỷ niệm ngày Sức khỏe của Quốc tế và của Việt Nam, sáng 8/11, Bệnh viện Nội tiết Trung ương phối hợp cùng Bệnh viện Nội tiết Lào Cai tổ chức mít tinh hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống bệnh đái tháo đường (14/11) và Ngày toàn dân mua và sử dụng muối I-ốt mùng (2/11).
Sáng 8/11, tại tỉnh Lào Cai, Bộ Y tế phối hợp với Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống bệnh đái tháo đường 14/11 và ngày toàn dân mua và sử dụng muốI i-ốt. Chủ đề của Ngày đái tháo đường thế giới năm nay đến 2026 là 'Đặt sức khỏe người bệnh đái tháo đường làm trọng tâm' với mục đích lan tỏa đến cộng đồng việc thay đổi lối sống để người bệnh đái tháo đường có cuộc sống tốt hơn.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 8/11: Ngứa cảnh báo tình trạng nguy hiểm không chỉ là bệnh ngoài da; Ô nhiễm không khí liên quan đến học tập và trí nhớ kém ở trẻ em...
Trong thời gian gần đây, nhiều ý kiến thiếu cơ sở khoa học về việc sử dụng muối i-ốt đã gây hoang mang trong dư luận và ảnh hưởng không nhỏ đến các nỗ lực phòng chống thiếu i-ốt của ngành y tế. Điều này đòi hỏi cần có cái nhìn khách quan, toàn diện về vấn đề này dựa trên các bằng chứng khoa học và thực tiễn.
Bộ Y tế bác bỏ thông tin toàn dân sử dụng muối i-ốt sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác do thừa i-ốt.
Theo Bộ Y tế, lập luận nếu toàn dân sử dụng muối i-ốt dẫn đến nguy cơ cường giáp là thiếu cơ sở khoa học, bằng chứng của một số cá nhân, doanh nghiệp trong thời gian qua đưa ra gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng không tốt đến các nỗ lực của ngành y tế trong phòng, chống các các rối loạn thiếu i-ốt, đi ngược lại với đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Bộ Y tế bác bỏ thông tin toàn dân sử dụng muối i-ốt sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác do thừa i-ốt.
Bộ Y tế khẳng định không có bất kỳ lo ngại nào liên quan đến việc sử dụng muối i-ốt dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác
Thời gian qua, để phản đối quy định bắt buộc sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm, một số cá nhân, doanh nghiệp cho rằng, dùng muối i-ốt trên diện rộng sẽ dẫn đến những người thừa i-ốt (đặc biệt người dân sống tại vùng biển) bị các bệnh về tuyến giáp và bệnh lý khác.
Để phản đối quy định bắt buộc sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm, thời gian qua, một số cá nhân, doanh nghiệp đã lên tiếng cho rằng sử dụng muối i-ốt trên diện rộng sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác cho người người thừa i-ốt. Bộ Y tế cho rằng, lập luận này thiếu cơ sở khoa học.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 6/11: Trẻ 2-3 tuổi cong vẹo cột sống vì xem điện thoại thường xuyên; Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước bị thiếu i-ốt trên thế giới...
Tiến sỹ, bác sỹ Phan Hướng Dương, Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, cho biết chỉ có các khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ đạt mức trung vị iốt niệu trên 100 mcg/l.
Ngày 6/11, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều chủ trì Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024.
Thời gian qua xuất hiện ý kiến cho rằng quy định toàn dân sử dụng muối i-ốt tại Việt Nam có thể dẫn tới nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác cho người thừa i-ốt. Bộ Y tế mới đây đã đưa ra quan điểm phản bác lại những ý kiến này.
Theo một số cơ quan chuyên môn y tế, ý kiến cho rằng, bổ sung i- ốt vào thực phẩm sẽ khiến dư thừa và người dân đối diện với nguy cơ sức khỏe là chưa chính xác.
Trước thông tin dùng thực phẩm bổ sung I-ốt làm gia tăng bệnh về tuyến giáp do thừa vi chất này, Bộ Y tế cho biết, đây là thông tin thiếu cơ sở khoa học gây hoang mang dư luận.
Trước ý kiến cho rằng quy định toàn dân sử dụng muối i-ốt tại Việt Nam sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác cho người thừa i-ốt, Bộ Y tế khẳng định đây là quan niệm sai lầm.
Bộ Y tế cho rằng, lập luận thiếu cơ sở khoa học đã gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng không tốt đến các nỗ lực trong phòng, chống các rối loạn thiếu i-ốt.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến các tổ chức, doanh nghiệp đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28-1-2016 của Chính phủ quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Thiếu vi chất dinh dưỡng là 'nạn đói tiềm ẩn' do khẩu phần của người dân Việt Nam hiện nay không đáp ứng đủ nhu cầu các vi chất dinh dưỡng thiết yếu, trong đó có i-ốt.
Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nêu rõ một loạt vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính mà doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngành này phục hồi và phát triển.
Nhằm nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống bệnh đái tháo đường và các bệnh do rối loạn thiếu i-ốt gây ra, chiều 1/11, Sở Y tế Nghệ An phối hợp Bệnh viện Nội tiết Nghệ An tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường (14/11), ngày toàn dân mua và sử dụng muối i-ốt (2/11).
Trong cộng đồng có trên 50% bệnh nhân đái tháo đường chưa được chẩn đoán, bệnh xuất hiện ngày càng nhiều ở lớp trẻ khi tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh...
Các bệnh lý Nội tiết – Đái tháo đường và các rối loạn chuyển hóa, đặc biệt là đái tháo đường với nhiều biến chứng nguy hiểm đang có tốc độ gia tăng nhanh gây ra gánh nặng cho người bệnh và gia đình, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội.
Theo thống kê, chỉ khoảng 27% hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng muối I-ốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn rất nhiều so với khuyến cáo của WHO. Phụ trách khoa Bệnh không lây Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - Bác sĩ (BS) chuyên khoa I Trần Huỳnh Đức chia sẻ một số nội dung xoay quanh việc bổ sung vi chất I-ốt vào bữa ăn.
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Bộ Y tế vừa tổ chức cuộc họp tiếp thu ý kiến của các tổ chức, doanh nghiệp đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Mặc dù thuốc thường là cần thiết để quản lý suy giáp, nhưng điều chỉnh chế độ ăn uống có thể hỗ trợ cân bằng hormone tuyến giáp và giúp kiểm soát các triệu chứng hiệu quả hơn.
Nhiều người bị thiếu hụt chất dinh dưỡng mà không biết. Mệt mỏi, suy giảm khả năng miễn dịch, sức khỏe xương kém và thậm chí rụng tóc... chỉ là một số vấn đề sức khỏe có thể xảy ra do thiếu các vitamin và khoáng chất thiết yếu.