Loanh quanh Hà Nội tìm Hà Nội

'Loanh quanh Hà Nội tìm Hà Nội', tôi đã gặp nhiều điều trái ngược. Nhưng, tôi tin dưới bề sâu của thế giới sống đất Thủ đô - những giá trị tinh hoa văn hóa Hà Nội vẫn trường tồn. Dẫu sao, mặc lòng, tôi vẫn nhìn thấy cốt cách văn hóa Tràng An nằm trong mạch sống của người Hà Nội...

BÀI 1: Bắt đầu từ công tác tiếp dân

Thời gian qua, việc học tập và làm theo Bác đã thực sự lan tỏa, thấm nhuần vào ý thức, đời sống của đại bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, đại bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt đã có sự thay đổi tích cực trong lề lối, tác phong làm việc nói chung và trong phong cách tiếp công dân, giải quyết các kiến nghị, phản ánh của công dân nói riêng, góp phần tạo niềm tin cho nhân dân vào cơ quan quản lý nhà nước.

Hoa sưa gọi yên bình

Người sống nhiều năm ở Hà thành hay mặc lòng phải vô tình rời xa, nỗi nhớ về một mùa hoa đẹp khiết tinh mãi đằm sâu trong ký ức mênh mang. Hà Nội vốn được thiên nhiên ưu ái cho mỗi mùa rạng ngời một sắc hoa. Và tháng Ba ôm vào lòng mình một mùa hoa đẹp nôn nao, xao xuyến.

Nữ nhân duy nhất ở Trung Quốc dám mặc lòng bào khi mai táng, Võ Tắc Thiên làm vua thiên hạ cũng không dám

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.

Cơm nếp sắn năm nao…

Vừa thoáng bóng, người bạn buôn bán rau dưa, ngày nào cũng chăm chỉ mang hàng bán từ tờ mờ sáng, đon đả đón lời: 'Đây, sắn vừa bới, bở tung nhé!..'.

Ngôi nhà mơ ước của cha tôi

'Sống nền nhà, già nền mồ' - Ấy là cái đỉnh mơ ước của một kiếp người mà người làng Minh Lệ (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) quê tôi - một vùng đất lắm tai ương hướng đến. Riêng với cha tôi, mơ ước ấy chỉ đến sau gần hết một cuộc đời lo toan, khắc khoải đến xót xa…

Tháng Tám yêu thương

Sáng nay, mưa mở đầu cho tiết trời tháng Tám dịu nhẹ. Vậy là, Hạ đang nhòa dần bước chân cho mùa Thu dịu dàng ghé đến, mặc lòng người thổn thức bao kỷ niệm nhuốm màu thời gian. Tháng Tám về, ngọt ngào bao nhiêu ký ức, hoài niệm, tháng Tám đong đầy cảm xúc yêu thương.

THƠ: Kể chuyện

'Ống vôi kể chuyện trầu cau Lời ru kể chuyện bể dâu tháng ngày'...

Duyên kỳ ngộ

Thằng bé là một cơ duyên, nhưng cũng là thử thách lớn đối với chị. Nhân mặc lòng coi đó là số phận, trời không cho chị một tấm chồng nhưng lại cho chị một đứa con, cũng tiều tụy, buồn tủi như mình. Từ đáy lòng chị trào lên sự thương xót đứa trẻ tội nghiệp, tí tuổi đầu đã bị người đời mang ra quăng quật làm mồi kiếm sống. Nhân mang thằng bé ra xã làm giấy khai sinh và đặt tên cho nó là Đạt. Chị mong nó lớn lên sẽ thành đạt, êm ấm hơn mình.

Khúc hát của những hòn sỏi

Con người cũng như đá, phải trải qua những biến cố của thời gian và cuộc sống, mới có thể hoàn thiện mình, mới hiểu mình là ai giữa chốn nhân gian này.

Đến với bài thơ hay: Đi xa để gần gũi ngàn năm...

Tháng Ba có những nỗi niềm cụ thể gọi thành tên nhưng cũng có nỗi niềm mơ hồ như sương như khói...

Ngày 8/3 ngẫm về chữ duyên trong cuộc sống

Giữa không khí rộn ràng đón Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, trong tôi bỗng ngân lên câu ca quen thuộc: 'Còn duyên kẻ đón người đưa…'.

Giáo dục Giáo dục Sân ga ngày cuối năm

Hơn 1 giờ sáng 29 tết. Chuyến tàu SE18 từ phía nam trễ giờ. 'Mua không được vé à em, răng lại đi chuyến tàu khuya như ri'. Giải thích với chị chủ quầy hàng tạp hóa tính tình xởi lởi, do tôi thu xếp công việc đến tận tối muộn mới xong. Muốn tranh thủ từng giờ, về quê ngay với ba mẹ già.

Lắng đọng trong những điều xưa cũ

Tết là dịp hội tụ những nét văn hóa truyền thống hơn bất cứ dịp nào trong năm. Thế nhưng, những nét văn hóa ấy không tránh khỏi cuộc 'va chạm' với những điều mới mẻ khi xã hội luôn vận động, khi thế giới ngày càng… phẳng hơn. Trân quý những nét văn hóa truyền thống, nhưng cần tránh sự lầm lẫn giữa vỏ vật chất, với những giá trị cốt lõi cần trao truyền, để từ đó, ta mở lòng tiếp nhận những giá trị mới.

'Dĩ công vi thượng' là tiêu chuẩn đảng viên

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng: 'Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết'. Đó chính là tinh thần 'dĩ công vi thượng'. Giữ được tinh thần 'dĩ công vi thượng' sẽ không để những thói hư, tật xấu của chủ nghĩa cá nhân chi phối bản thân mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống; là vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết...'.

Tạo chuyển biến căn bản trong công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo

Từ đầu nhiệm kỳ Khóa XV, Quốc hội, lãnh đạo Quốc hội đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với hoạt động giám sát công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đã nhấn mạnh, Quốc hội không đơn thuần chỉ làm nhiệm vụ thống kê, tổng hợp chuyển đơn thư khiếu nại, tố cáo mà cần tạo chuyển biến thực chất trong công tác này.

Bến đỗ bình yên

Tôi đang sống ở nơi mà hễ nói đến chuyện xuân-hạ-thu-đông thì dễ có người ngập ngừng, vì bốn mùa nơi đây thật khó mà tính bằng tháng ngày trên tờ lịch. Thay bằng ngày tháng, người ta đếm bốn mùa bằng những nắng mưa. Kỳ thực, tiết lập thu năm nay đã bắt đầu từ một ngày chủ nhật nào đó của tháng 8 dương lịch. Những nơi khác, có thể trời vừa chuyển lạnh, không khí dần hanh khô. Riêng Tây Nguyên vẫn mưa. Thế là, như một vũ khúc giao mùa, mưa vẫn sẽ rơi để nối hạ vào thu.

Nhạt duyên

'Còn duyên kẻ đón người đưa/ Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng'. Sự đời vốn vậy và câu quan họ vẫn cứ nhấn nhá ngậm ngùi.

Bệnh thành tích trong giáo dục, dẹp được không?

Dẹp bệnh thành tích phải chữa từ gốc, tức là thay đổi các thước đo về chất lượng giáo dục mà thực chất là thay đổi tư tưởng giáo dục, chứ không phải đánh vào những hiện tượng của nó.

Bệnh thành tích trong giáo dục, dẹp được không?

Dẹp bệnh thành tích phải chữa từ gốc, tức là thay đổi các thước đo về chất lượng giáo dục mà thực chất là thay đổi tư tưởng giáo dục, chứ không phải đánh vào những hiện tượng của nó.

Mồng một Tết cha

Mồng một đầu năm là ngày Tết Nguyên Đán, là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc của người Việt. Theo tục thì ngày mùng một Tết cha, có thể hiểu cho hợp lý tức là mồng một thì chúc Tết bên đàng nội, chứ cha và mẹ là hai đấng sinh thành ra ta có tầm quan trọng như nhau, nên mồng một cũng là ngày báo hiếu cha mẹ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chính phủ quyết tâm thực hiện hiệu quả Chiến lược vaccine với ba mũi nhọn

Chiều nay, 28/7, phát biểu tại lễ công bố vào quyết định cho các thành viên Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các thành viên Chính phủ nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, Đất nước và Nhân dân; hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởng giao phó.

Cái tẩu thuốc

Tôi yêu quý ông Galy Bareevich. Tôi yêu ông rất thật lòng và hiện giờ vẫn yêu quý ông. Ông là một người đặc biệt. Khi ông còn là thủ trưởng của tôi, tôi đã thấy thật vui khi đi vào phòng làm việc của ông.

Tết, Tết trồng cây, nhớ Bác

Sáng 11/1/1960, Bác cùng đồng bào Thủ đô đi trồng cây ở Công viên Thống Nhất, lúc đó là Công viên Hồ Bảy Mẫu. Và, suốt ngần ấy năm chiến tranh cho đến tận ngày nay, Tết nào của chúng ta cũng là 'Tết trồng cây'...

Trông cây lại nhớ đến Người

Ngày 30-5-1959, Bác Hồ viết trên Báo Nhân Dân: 'Ngay từ bây giờ, đồng bào nông dân phải bắt tay vào việc chuẩn bị vật liệu làm nhà: Mỗi người (trong mỗi gia đình, tính cả già, trẻ, gái, trai) phải trồng ít nhất 5 cây (cây xoan và các thứ cây khác có thể làm kèo, làm cột) và mỗi gia đình phải trồng một bụi tre'...

Cách mạng Tháng Tám và chính quyền của dân, do dân, vì dân

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng được xây dựng sau Cách mạng Tháng Tám đã thể hiện rõ bản chất dân chủ của một nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; tất cả quyền lực đều thuộc về Nhân dân.

Chi Dân có 'giậm chân tại chỗ'?

Không đổi mới âm nhạc, không đầu tư hình ảnh, 'Chỉ cần anh giả vờ' là một sản phẩm vừa vặn với Chi Dân. Song, với cách làm MV kiểu này, nam ca sĩ cũng đang 'giậm chân tại chỗ'.

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về chăm lo nâng cao đời sống nhân dân

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ước muốn lớn lao, một ham muốn tột bậc, đó chính là:'làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'. Tư tưởng đó đã mang giá trị nhân văn sâu sắc, trước hết vì con người, tất cả vì con người, mà trước hết là Nhân dân.

Đi tìm nền giáo dục lý tưởng cho Việt Nam

Khác với trí thức thời thuộc địa, Thái Phỉ không lập kế hoạch cải cách giáo dục. Trái lại, ông phác thảo về một nền giáo dục lý tưởng cho nước Việt Nam độc lập trong tương lai.

Ba mươi năm, chúng tôi trở về ngôi trường cũ của mình

Gặp lại thầy cô, bạn bè thuở trước mà lòng rưng rưng cảm xúc. Nhiều thầy cô dạy chúng tôi ngày ấy đã vĩnh viễn đi xa…

Diễn viên Duy Thanh: Người vừa đóng phim vừa truyền hóa chất

Để trở thành một 'tượng đài' của những vai phản diện, nghệ sĩ Duy Thanh đã dành cả cuộc đời cho nghệ thuật. Và ngay cả khi đang điều trị ung thư, ông vẫn hết mình ở phim trường.