Thiên kiến AI

Trong những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống và công việc của con người, từ chăm sóc sức khỏe, tài chính đến giáo dục và sáng tạo nội dung.

Hạ huyết áp bằng cách tăng kali quan trọng hơn là cắt giảm muối

Một nghiên cứu mới đây gợi ý cách hiệu quả nhất để hạ huyết áp cao là tăng cường lượng kali trong chế độ ăn, thay vì chỉ đơn thuần cắt giảm natri (muối).

Bí ẩn toán học sau chức vô địch của Liverpool tại Premier League

Cuối tuần qua, Liverpool đã đánh bại Tottenham Hotspur với tỉ số 5-1 tại sân nhà Anfield, qua đó giành chức vô địch Premier League lần thứ hai trong lịch sử, kể từ khi giải đấu khởi tranh vào năm 1992.

Hai câu chuyện nóng mùa đại hội ngân hàng

Tăng trưởng tín dụng - câu chuyện vốn vẫn 'nóng' trong hệ thống ngân hàng bởi là nguồn vốn chủ lực của nền kinh tế, nhưng năm nay, vấn đề này nóng hơn do những dự báo về ảnh hưởng của chính sách thuế quan của Mỹ.

'Cảm biến sống' cảnh báo ô nhiễm không khí

Không khí ô nhiễm là mối đe dọa, âm thầm tấn công sức khỏe cộng đồng. Trong khi công nghệ giám sát hiện đại còn hạn chế do chi phí cao, một hướng đi sáng tạo và hiệu quả đã được các nhà khoa học hạt nhân Việt Nam phát triển là sử dụng cây rêu tự nhiên như những 'cảm biến sống' để 'bắt bệnh' cho bầu không khí và xác định nguồn phát thải ô nhiễm.

Chiến lược ôn tập và làm bài thi tốt nghiệp THPT môn Toán

Cô Nguyễn Thị Tuyết, GV Trường THPT Ban Mai (Hà Đông, Hà Nội) lưu ý giúp thí sinh ôn tập và làm tốt bài thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025.

Các triết gia thế tục, cuốn sách bán chạy nhất mọi thời đại

'Các triết gia thế tục' của nhà kinh tế học và lịch sử kinh tế người Mỹ Robert L. Heilbroner là một trong hai cuốn sách bán kinh tế học bán chạy nhất mọi thời đại, với gần 4 triệu bản trên khắp thế giới.

Phát hiện gây sốc về lớp vỏ đầu tiên của Trái Đất

Kết quả nghiên cứu mới về lớp vỏ mà Trái Đất từng sở hữu 4,5 tỉ năm trước đã làm đảo lộn lý thuyết lâu đời về sự hình thành hành tinh.

Nhà toán học Trung Quốc giải được bài toán thế kỷ

Bài toán Kakeya được nhà toán học Nhật Bản Sōichi Kakeya đưa ra từ năm 1917.

Học theo công ty mẹ DeepSeek, các nhà quản lý quỹ Trung Quốc có thể làm rung chuyển ngành 10.000 tỉ USD

Việc quỹ đầu cơ định lượng High-Flyer sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong thị trường giao dịch đã thúc đẩy các nhà quản lý tài sản Trung Quốc chạy đua áp dụng công nghệ này. Điều này có thể làm rung chuyển ngành quản lý quỹ trị giá 10.000 tỉ USD của Trung Quốc.

Máy tính sinh học đầu tiên trên thế giới hoạt động dựa trên tế bào não người

CL1 là một loại máy tính sinh học tiên tiến, kết hợp giữa tế bào não người nuôi cấy sống và phần cứng silicon, trong một vỏ máy tính đặc biệt cũng đóng vai trò duy trì sự sống cho các tế bào này.

Tuyên bố sốc: Ngay cạnh chúng ta đang tồn tại một thế giới song song?

Không loại trừ khả năng ngay bây giờ, vũ trụ của chúng ta cũng đang tồn tại một thực tại khác song song và đang bị che khuất bởi một bức màn vô hình nào đó.

Phát hiện cấu trúc lạ ở rìa hệ Mặt Trời... là 'thiên hà thu nhỏ'?

Cấu trúc kỳ lạ này trải dài khoảng 15.000 AU (1 AU ≈ 150 triệu km), có thể bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn từ trung tâm Ngân Hà, các sao và hố đen.

DeepSeek tập trung đạt được siêu AI thay vì lợi nhuận nhanh chóng, chưa huy động thêm vốn

DeepSeek (Trung Quốc) không vội vàng huy động thêm vốn hoặc tham gia vào các hoạt động thương mại mới, thay vào đó tập trung vào việc đạt được trí tuệ nhân tạo tổng quát (AGI).

Cô gái mang họ Tôn Nữ giành học bổng 8 tỷ đồng lên thẳng tiến sĩ

Chỉ chưa đầy 2 tuần nộp hồ sơ, Tôn Nữ Triệu Mẫn nhận ngay học bổng 8 tỷ đồng, học thẳng lên tiến sĩ tại Đại học California (Santa Barbara, Mỹ).

DeepSeek kiếm tiền bằng cách nào và có được chính phủ Trung Quốc tài trợ?

DeepSeek có được chính phủ Trung Quốc tài trợ không? Công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) Trung Quốc này kiếm tiền bằng cách nào? Các biên tập viên của trang SCMP đã giải đáp những câu hỏi gây thắc mắc về DeepSeek trong một hội thảo trực tuyến.

Thực vật có thể 'nói dối' đồng loại còn nấm thì không

Áp lực tiến hóa trong mô hình của thực vật, chẳng hạn như sự cạnh tranh với các loài thực vật lân cận để giành chất dinh dưỡng và ánh sáng mặt trời cho thấy chúng chẳng hề 'tử tế' với nhau.

Trao đổi với 'AI': Chúng ta biết gì về thế giới?

Sự thật tuyệt đối, trọn vẹn của thế giới có lẽ luôn nằm ngoài tầm với của nhận thức con người, nhưng đó cũng chính là động lực để chúng ta không ngừng tìm tòi và khám phá.

Trao đổi với 'AI': Con người nhận thức về vũ trụ như thế nào?

Con người cảm nhận vũ trụ thông qua sự kết hợp giữa trải nghiệm giác quan tự nhiên, sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại và khả năng trừu tượng hóa qua lý thuyết khoa học, đồng thời cũng thông qua những trải nghiệm tâm linh và nghệ thuật.

Ý chặn DeepSeek, mở cuộc điều tra toàn diện

Mới đây, Cơ quan Bảo vệ Dữ liệu Ý (GPDP) đã mở cuộc điều tra đối với chatbot AI của công ty khởi nghiệp Trung Quốc DeepSeek, đồng thời ngay lập tức ban hành lệnh cấm đối với nền tảng của công ty…

Thực vật biết 'tung tin giả' để hãm hại đồng loại

Trái với quan điểm cho rằng thực vật có khả năng cảnh báo lẫn nhau trước nguy hiểm, một nghiên cứu mới đây cho thấy cây cối có thể thu được lợi ích lớn hơn từ việc che giấu hoặc thậm chí đưa ra những tín hiệu giả về mối đe dọa.

Người đứng sau ứng dụng Trung Quốc gây chao đảo Thung lũng Silicon

Khi hãng DeepSeek của Trung Quốc gây chấn động ở Thung lũng Silicon với việc ra mắt trợ lý ảo R1, người sáng lập công ty Lương Văn Phong (Liang Wenfeng) cũng trở nên nổi tiếng.

Cái chết không phải là kết thúc: Các mô hình toán học mới cho thấy các tế bào có thể được hồi sinh

Các nhà nghiên cứu đang xác định lại các tiêu chí để xác định xem một tế bào còn sống hay đã chết.

Vụ mất tích bí hiểm của nhà vật lý Liên Xô

Hơn 40 năm trước, nhà vật lý nổi tiếng Liên Xô Vladimir Alexandrov đã tạo ra một mô hình toán học độc đáo về mùa đông hạt nhân: ông dự đoán về điều gì sẽ xảy ra với hành tinh nếu Mỹ và Liên Xô sử dụng vũ khí nguyên tử. Nhờ công việc của Alexandrov, các cường quốc hạt nhân bắt đầu tham gia Hiệp ước giải trừ quân bị.

Đề xuất nâng cấp cảng biển để đón tàu có trọng tải lớn

Cục Hàng hải vừa có văn bản trình Bộ Giao thông Vận tải, đề xuất cải thiện khả năng khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển hiện hữu để đáp ứng yêu cầu của tàu có trọng tải lớn.

Mặt Trời có thể 'bắt giữ' hành tinh mới, thay đổi sự sống Trái Đất?

Một phân tích mới cho thấy Mặt Trời có khả năng 'bắt giữ' các vật thể liên sao to hơn nhiều so với những gì chúng ta đã thấy.

Cúm mùa gây ra những biến chứng gì ở người cao tuổi?

Thời điểm giao mùa như hiện nay khiến người cao tuổi dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp, đặc biệt là cúm mùa. Đối với người cao tuổi, khi nhiễm cúm mùa, cơ thể có thể phải gánh chịu những hậu quả nặng nề.

Các nhà khoa học đề xuất cách đo thời gian mới

Nhóm nghiên cứu từ Đại học Kỹ thuật quốc gia sông Đông (DSTU) của Nga, kết hợp cùng các nhà khoa học quốc tế, đã phát triển khái niệm 'giờ địa phương' nhằm mô tả dòng chảy thời gian trong các hệ vật lý khác biệt.

Các nhà khoa học đề xuất phương pháp đo thời gian mới

Các nhà khoa học tại Đại học Kỹ thuật quốc gia sông Đông (DSTU) của Nga đã cùng các nhóm khoa học quốc tế phát triển khái niệm 'giờ địa phương' để mô tả dòng chảy thời gian trong các hệ vật lý khác nhau.

Mỗi năm trên toàn cầu có 3 - 5 triệu người mắc cúm mùa nặng, nhiều ca tử vong vì biến chứng nghiêm trọng

Theo thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm trên toàn cầu có khoảng 3 đến 5 triệu người mắc bệnh cúm mùa nặng. Trong đó, khoảng 290.000 đến 650.000 người tử vong do các biến chứng nghiêm trọng của cúm mùa.

Giáo dục Stem - Khơi nguồn đam mê sáng tạo cho học sinh

Những năm gần đây, xu hướng giáo dục Stem cho học sinh được ngành GD-ĐT chú trọng, bởi đây là cách tiếp cận hiện đại giúp người học có kiến thức tích hợp liên môn, có kỹ năng làm việc, phát triển tư duy sáng tạo cũng như khả năng vận dụng giải quyết vấn đề thông qua việc học gắn liền với thực hành, đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo từ trải nghiệm thực tế.

Phó Viện trưởng một viện của ĐH Bách khoa Hà Nội đạt chuẩn PGS năm 2024

Tiến sĩ Lê Kiều Hiệp, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Năng lượng là ứng viên PGS ngành Cơ khí đã vượt qua vòng xét duyệt của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.

Các nhà khoa học Nga tạo ra mạng lưới thần kinh sinh học với khả năng nghe tinh tế

Mạng lưới thần kinh sinh học có khả năng phân biệt hiệu quả các tín hiệu âm thanh bên ngoài là thành quả sáng tạo của các chuyên gia từ Đại học Nghiên cứu Quốc gia Saratov mang tên N.G. Chernyshevsky.

Đang giảm cân thì chững lại, phải làm sao?

Bạn có bao giờ cảm thấy rằng ngay khi đang bắt đầu có tiến triển trong quá trình giảm cân thì cân nặng dường như chững lại, thậm chí tăng trở lại. Nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào?

Nhóm sinh viên sử dụng công nghệ 4G chẩn đoán rò rỉ ống nước

Bằng sử dụng công nghệ 4G, nhóm sinh viên Đà Nẵng chẩn đoán chính xác các điểm rò rỉ của ống nước ngầm dưới đất, giảm thất thoát nước sạch.

Thay đổi đơn giản trong bữa ăn sáng giúp giảm cân dễ dàng

Một nghiên cứu mới từ Canada cho thấy nam giới và phụ nữ cần ăn sáng theo những cách rất khác nhau.

Nobel Vật lý 2024: 'Mở khóa' kỷ nguyên công nghệ

Từ những năm 1980, ông John J. Hopfield đã phát minh Mạng Hopfield sử dụng phương pháp lưu và tái tạo các mẫu thông qua những nút giống như các điểm ảnh.

Thái Lan: Đề cao những tác động tích cực, mạnh mẽ của hoạt động kiểm toán

Vừa qua, Kiểm toán nhà nước (KTNN) Thái Lan với vai trò Chủ tịch Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) giai đoạn 2021-2024 đã công bố một báo cáo có chủ đề: 'Hiểu về tác động của hoạt động kiểm toán thông qua mô hình kinh tế và toán học'.