Trong hành trình 100 năm của nền báo chí cách mạng, đến thời điểm này, tôi có một phần tư khoảng thời gian ấy sống bằng nghề cầm bút. Nghề báo đồng nghĩa với việc đi và viết với biết bao kỷ niệm. Song, có lẽ những lần dấn thân sẽ mãi còn hằn sâu trong ký ức, tâm trí tôi.
Tháng 6, gió Tây Nam ràn rạt. Vùng biển Cửa Tùng (Quảng Trị) không còn êm như tấm lụa trải. Từng đợt sóng ngầm dội vào bãi đá, tung bọt trắng xóa lên bờ. Thế nhưng dưới đáy rạn đá kia, những bóng người vẫn lặn ngụp, như thể đang vẽ lên mặt biển một cuộc mưu sinh lặng thầm mà dữ dội, để bắt cho bằng được vài con tôm hùm giống bé hơn ngón tay út.
HNN - Trận lũ lịch sử năm 1999 'không chỉ làm cho địa phương tụt hậu mà còn khiến nền kinh tế - xã hội bị đảo lộn' như nhận định của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (nay là Thành ủy Huế) Ngô Yên Thi thời điểm đó. Là người phụ trách thời sự, tôi cùng đồng nghiệp của Đài Truyền hình Huế, thông qua sóng truyền hình quốc gia (VTV) kịp thời cung cấp hình ảnh về sự tàn phá khủng khiếp của cơn lũ lịch sử này.
Nguyễn Văn Ân khi đang vận chuyển 6.000 bao thuốc lá điếu nhập lậu bằng xuồng máy thì bị lực lượng chức năng kiểm tra, bắt quả tang.
Ngày 13/06, ông Trần Quốc Danh – Phó Chủ tịch UBND H.Phú Ninh (Quảng Nam) cho biết, trong 6 tháng đầu năm, lực lượng chức năng đã tiến hành 31 lượt truy quét 'vàng tặc' tại mỏ vàng Bồng Miêu (xã Tam Lãnh), qua đó xử lý vi phạm hơn 500 triệu đồng.
UBND huyện Phú Ninh (tỉnh Quảng Nam) ngày 13-6 cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2025, lực lượng chức năng địa phương đã tiến hành 31 lượt truy quét, xử lý hoạt động khai thác vàng trái phép tại khu vực Thác Trắng, Đồi Sim, Hố Gần, Đập Thải, Hố Ba Liên, Suối Trang... thuộc xã Tam Lãnh.
Việc hao nước làm mát thường xảy ra với xe cũ, khi các bộ phận bị khấu hao, hệ thống ống dẫn, gioăng phớt không còn kín khít.
Không khí ôn luyện đang 'nóng' lên từng ngày trong các ngôi trường, khi chỉ còn hai tuần nữa sẽ đến kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Hình ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau từng là biểu tượng quen thuộc và gắn bó với làng quê Việt Nam. Bao đời nay, con trâu không chỉ là 'đầu cơ nghiệp' mà còn là người bạn đồng hành không thể thiếu của người nông dân. Thế nhưng, cùng với nhịp sống hiện đại và sự phát triển của công nghệ, hình ảnh ấy dần lùi vào dĩ vãng. Ngày nay, thay vì tiếng kêu lục cục của chiếc cày chìa vôi kéo lê trên luống đất, người ta chỉ còn nghe tiếng máy nổ ầm ầm của 'trâu đỏ' - những chiếc máy cày, máy bừa hiện đại. Câu chuyện 'trâu đỏ' đuổi 'trâu đen' không còn là phép ẩn dụ mà là thực tế đang diễn ra ở khắp các làng quê.
Các chuyên gia khuyên nếu chỉ ra ngoài khoảng 10–15 phút thì nên để máy chạy chứ không nên tắt điều hòa, vì sao?
Mỗi lần trở về quê, tôi luôn háo hức như một đứa trẻ sắp được quà. Quê tôi là làng chài nhỏ nằm dọc theo dải đất miền Trung đầy nắng gió. Ở đó, biển không chỉ là phong cảnh mà còn là cuộc sống. Người dân quê tôi gắn bó với biển như hơi thở của chính mình. Và người tôi nhớ nhất mỗi lần nhắc đến quê, không ai khác chính là ba.
Ở xã Long Hà, huyện Phú Riềng, người dân chủ yếu làm kinh tế nông nghiệp nên nhu cầu sử dụng điện trong sản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng cao. Trong khi đó, tại tuyến đường nhánh tổ 5, thôn 1, xã Long Hà nhiều năm nay chưa được đầu tư lưới điện. Để có điện thắp sáng, người dân phải câu mắc điện cách xa nhà, không đảm bảo an toàn.
Những hầm lò được đào sâu trong lòng đất, như những địa đạo để khai thác vàng vừa được phóng viên Báo Người Lao Động phát hiện, báo cơ quan chức năng.
Để làm được điều đó, Trung tá Nguyễn Hoàng Cầu, Trưởng Công an xã Tam Lãnh cho biết, lực lượng liên ngành của địa phương đã quyết tâm truy quét, phá hủy các thiết bị, đẩy đuổi các đối tượng ra khỏi khu vực và duy trì an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn.
Tại tiểu khu 416, rừng phòng hộ Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, phóng viên Báo Người Lao Động đã phát hiện đại công trường 'vàng tặc' với nhiều hầm lò như những địa đạo
Lực lượng Công an tỉnh Gia Lai đã triệt phá một điểm khai thác vàng trái phép quy mô lớn nằm sâu trong rừng, hé lộ một đường dây hoạt động có tổ chức, tinh vi và liều lĩnh, đe dọa đến môi trường và an ninh địa phương.
Thời gian gần đây, khi giá vàng liên tục tăng cao, các đối tượng từ nhiều nơi đã đổ về xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh (Quảng Nam) tìm cách xâm nhập vào khu vực mỏ vàng Bồng Miêu để đào đãi vàng trái phép. Trước thực tế đó, phát huy vai trò xung kích, chủ động ở cơ sở, Công an xã Tam Lãnh đã nỗ lực bám sát địa bàn, kịp thời tổ chức các đợt truy quét, đẩy đuổi các đối tượng 'vàng tặc', qua đó góp phần làm trong sạch địa bàn, giữ vững ANTT tại địa phương.
Khu làng nghề Mỹ Đồng (Thủy Nguyên, Hải Phòng) chuyên đúc các sản phẩm gang với tuổi đời hàng trăm năm.
Thời gian gần đây, theo phản ánh của nhân dân, trên lòng hồ thủy điện Sơn La thuộc địa phận xã Chiềng Lao, huyện Mường La, đang diễn ra tình trạng khai thác cát trái phép, gây bức xúc trong dư luận. Phóng viên Báo Sơn La đã thâm nhập hiện trường để tìm hiểu sự việc.
Ông Huỳnh Văn Hải ở huyện Giang Thành và ông Lưu Minh Châu ở TP. Hà Tiên (Kiên Giang) làm giàu từ nuôi tôm công nghệ cao, cho thấy một hướng phát triển bền vững vừa thân thiện với môi trường vừa cho thu nhập cao.
Lực lượng chức năng tỉnh Bắc Kạn đang đẩy mạnh các biện pháp ngăn chặn tình trạng khai thác vàng trái phép.
Tài nguyên thất thoát, làng mạc bị đe dọa, người dân mất dần sinh kế… là những gì 'sa tặc' gây ra dọc sông Thạch Hãn.
Biết việc đưa đón người qua lại biên giới trái phép là vi phạm pháp luật, nhưng Trương Thị Diễm Thúy (sinh năm 1978) vẫn gợi ý để Trương Hoài Phong (sinh năm 1996, em Thúy) và Mau Văn Quắn (sinh năm 1981, ngụ ấp Vĩnh An, xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú) phạm tội. Chỉ vì một chút lợi nhuận trước mắt cả 3 quên hậu quả lâu dài.
Thời gian gần đây, một đội tàu hút cát trái phép hoạt động liên tục, suốt đêm gây náo động cả một khúc sông trên dòng Thạch Hãn đoạn qua địa bàn thị xã Quảng Trị. Điều đáng nói là chính quyền địa phương vẫn không hay biết (!?).
Sau khi tiếp nhận thông tin về việc tái xuất hiện tình trạng khai thác vàng trái phép tại khu vực Khe Dẻ thuộc xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, các lực lượng chức năng ở địa phương phối hợp Ban Quản lý Rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải lập đoàn kiểm tra, tiến hành truy quét, phá hủy các lán trại, máy móc liên quan đến hoạt động đào, đãi vàng tại đây.
Từng là địa bàn nóng về nạn 'vàng tặc', dù chính quyền địa phương và cơ quan chức năng đã quyết liệt vào cuộc xử lý. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tại khu vực Khe Dẻ thuộc xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh lại tái xuất hiện hàng loạt lán trại với tiếng máy nổ hằng ngày bên những hầm vàng đào sâu vào núi. Đáng nói, tình trạng trên diễn ra một cách tinh vi, bài bản với sự tiếp tay của người dân địa phương nên khiến việc phát hiện, xử lý gặp khó.
Giá vàng liên tục lên cao, người dân kéo vào Bồng Miêu (thôn Bồng Miêu, H.Phú Ninh, Quảng Nam) đào bới, khai thác vàng trái phép. Đặc biệt từ khi Công an H.Phú Ninh giải thể, 2 chốt bảo vệ khu vực này không có cán bộ chiến sĩ túc trực nên người dân đổ xô vào tìm 'vận may'. Trước thực trạng trên, Công an xã Tam Lãnh cùng các ngành chức năng tăng cường truy quét, đẩy đuổi.
Thời gian qua, tình hình khai thác vàng trái phép ở xã Tam Lãnh (huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) diễn biến phức tạp. Đặc biệt từ khi Công an huyện Phú Ninh giải thể, 2 chốt bảo vệ khu vực này không có cán bộ chiến sĩ túc trực nên người dân đổ xô đến khai thác vàng trái phép rầm rộ. Trước thực trạng trên, Công an xã Tam Lãnh cùng các ngành chức năng tăng cường truy quét, đẩy đuổi…
Nguồn tin từ Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Yên chiều nay (9/4) cho biết vừa có quyết định trưng cầu giám định an toàn kỹ thuật xe ô tô du lịch BKS 78A-160.28 để tiến hành điều tra và xử lý vụ tai nạn hy hữu khiến 1 chết người.
Cuộc sống của người dân Myanmar đã dần trở lại bình thường sau trận động đất lịch sử, xảy ra hôm 28/3/2025.
Bến cá Nghi Thủy thuộc phường Nghi Thủy (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) là một trong những bến cá sầm uất nhất khu vực Bắc miền Trung. Nơi đây không chỉ đơn thuần là bến mà còn kết hợp chợ, 'trên bến dưới thuyền'; là đầu mối cung cấp hải sản cho TP Vinh và các địa phương. Mỗi sáng, bến - chợ này có hàng trăm người, tàu thuyền tấp nập bán mua…
Hàng chục hộ dân ở xóm Kiều Hội (thôn Kiều An, xã Cát Tân, huyện Phù Cát, Bình Định), phản ánh cơ sở thu mua phế liệu đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.
Ở làng chài Sơn Trà (Quảng Ngãi), ngay khi các thuyền thúng trở về sau một đêm đánh bắt, chợ cá sẽ được mở ngay trước mép sóng.
Ngay sau khi tiếp nhận trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn được vận chuyển đến hiện trường, lực lượng cứu nạn của Bộ Công an Việt Nam đã khẩn trương đưa máy móc vào khu vực cắt từng mảng bê tông, quyết tâm đưa được bé trai bị mắc kẹt ra khỏi đống đổ nát.
Từng đợt gió cùng với bọt sóng từ biển phả vào bờ làm cho cái lạnh thêm buốt giá. Vậy nhưng thời tiết đó không ngăn được cánh thợ lặn ở thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh lặn ngụp ở rạn đá để tìm bắt tôm hùm giống...
Đêm xuống ở xã Phú Hồng (huyện Ba Vì, Hà Nội), thay vì yên giấc, người dân nơi đây lại bất đắc dĩ bước vào 'ca trực' canh tàu cát tặc trên sông Hồng.
Trồng mía nguyên liệu bán cho nhà máy, người dân Đắk Lắk được hưởng lợi từ chính sách thu mua mía với giá ổn định, cùng với đó là việc áp dụng các biện pháp tiên tiến vào canh tác mía.