Hiện nay, ngư dân Bắc miền Trung đang bước vào đợt cao điểm đánh bắt hải sản. Tuy nhiên, tại một số nơi, tình trạng luồng lạch vào cảng cá bị bồi lắng nghiêm trọng khiến tàu thuyền mắc cạn, không thể vươn khơi hoặc khi cập bến thì rất khó khăn trong việc đưa hải sản lên bờ.
Cảng cá Lạch Bạng bị bồi lắng trong nhiều năm qua đã ảnh hưởng lớn đến tàu thuyền ngư dân đang được khẩn trương khơi thông, thanh thải đá ngầm.
UBND huyện Cát Hải (Hải Phòng) yêu cầu các đơn vị tập trung nhân lực, trang thiết bị thi công cải tạo, mở rộng bến phà Cái Viềng – Đồng Bài để đưa vào hoạt động trước cao điểm du lịch hè 2025.
Mặc dù địa phương đã tuyên truyền, triển khai nhiều biện pháp nhưng đến nay, hàng ngàn bãi cọc cắm dày đặc trên lòng sông Rác (đoạn qua xã Cẩm Lĩnh và xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) vẫn chưa được tháo dỡ.
Bên cạnh cung cấp nước cho sinh hoạt, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lưu vực sông Đồng Nai còn đóng góp bởi các công trình thủy điện. Tuy nhiên, nhiều năm qua, tình trạng khô kiệt dòng chảy vào mùa khô, lũ lụt cục bộ do mưa và thủy điện xả lũ vào mùa mưa đã ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất và đời sống của người dân trong vùng. Việc quản lý lưu vực sông Đồng Nai là một quá trình phức hợp đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, lĩnh vực và địa phương.
Huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng kỳ vọng đón 4 triệu lượt khách du lịch năm 2025. Mới đây, để hiện thực hóa điều này, huyện đã đầu tư 100 tỉ đồng từ ngân sách để mở rộng bến phà Đồng Bài và bến phà Cái Viềng qua đảo Cát Bà.
Ngư dân xã Hoằng Phụ (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) phản ánh đến PV Báo SGGP, cảng cá Hoằng Phụ được đầu tư hàng chục tỷ đồng, nhưng nhiều năm nay không phát huy được hiệu quả do luồng lạch bồi lắng, tàu thuyền, bè mảng khó ra vào. Nhiều ngư dân đã bỏ mặc thuyền, bè hư hỏng; người còn trụ lại được với nghề thì thường xuyên bị 'mắc cạn' trong cảng.
Những ngày qua, thủy triều xuống thấp bất thường khiến mực nước cửa biển Lạch Vạn (Diễn Châu, Nghệ An) cạn dòng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của tàu thuyền ra, vào cửa biển.
Dù được đầu tư rất lớn, nhưng cảng cá Cửa Hội (TP Vinh) không thu hút được tàu, thuyền cập bến như kỳ vọng.
Cảng cá là một trong những động lực thúc đẩy kinh tế biển Nghệ An phát triển bền vững, tuy nhiên thực trạng hiện nay vẫn còn nhiều điểm đáng lo ngại…
Dù được đầu tư hơn 107 tỷ đồng để nâng cấp từ năm 2018, cảng cá Cửa Hội (Nghệ An) hiện chỉ có một tàu cá neo đậu. Trong khi đó, hàng chục tàu cá khác phải neo đậu ở cảng hàng hóa Cửa Lò, tiềm ẩn đầy nguy hiểm.
Sau khi được đầu tư hơn 100 tỷ đồng để nâng cấp, đến nay, cảng cá Cửa Hội (Nghệ An) đang rơi vào cảnh đìu hiu, chỉ có một tàu cá neo đậu.
Dù chưa vào mùa du lịch nhưng dịp cuối tuần, xe ô tô đã phải xếp hàng dài theo chiều đi từ Hải Phòng - Cát Bà. Có xe phải đợi cả tiếng mới qua được phà. Vậy đâu là nguyên nhân?
Để Cảng cá Đông Hải đảm bảo hoạt động, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung thực hiện các giải pháp để đầu tư sửa chữa, nâng cấp, làm sạch vấn nạn ô nhiễm môi trường.
Ngày 20/3, tại Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Vạn Gia và Đồn Biên phòng Trà Cổ, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác hiệp đồng bảo vệ biên giới khu vực tiếp giáp tuyến biên giới đất liền, tuyến biên giới biển năm 2024 và ký kết công tác hiệp đồng năm 2025.
Lo ngại thời tiết diễn biến bất lợi, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất - kinh doanh của các nhà máy, nhiều doanh nghiệp thủy điện đặt mục tiêu kinh doanh năm 2025 tương đối dè dặt.
Dự án cảng cá Cửa Nhượng ở xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) được xem là cảng cá hiện đại bậc nhất miền Trung có tổng mức đầu tư 280 tỷ đồng.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 6 (tháng 10/2024), 2 cột đèn báo hiệu dẫn luồng vào cửa lạch cảng cá Cửa Tùng đã bị sóng lớn làm gãy đổ, hư hỏng hoàn toàn. Vậy nhưng đến thời điểm này, cả 2 cột đèn báo hiệu này vẫn chưa được sửa chữa, lắp đặt lại, khiến ngư dân lâm vào tình thế nguy hiểm mỗi khi ra khơi hay cập bến.
Thực hiện đợt thi đua cao điểm 'Thần tốc - Quyết thắng', Ban CHQS huyện Cần Giờ tập trung phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật ứng dụng vào thực tế, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng LLVT địa phương vững mạnh, bảo vệ vững chắc thành phố từ hướng biển.
Ngày 7/3, ông Trần Ngọc Sơn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Quảng Trị cho biết, hiện đơn vị đang phối hợp triển khai dự án nạo vét luồng hàng hải cảng biển Cửa Việt (thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh), ngay sau quyết định phê duyệt của Bộ Xây dựng và Cục Hàng hải Việt Nam.
Lần đầu tôi gặp Thiếu tá Nguyễn Văn Hiệu, Phó hải đội trưởng Hải đội 2, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Ninh là khi chứng kiến anh chỉ huy bộ đội tham gia cứu giúp nhân dân trên biển trong siêu bão Yagi hồi tháng 9-2024.
Được xây dựng cách đây gần 30 năm, qua nhiều năm hoạt động, hệ thống cơ sở hạ tầng của cảng cá Cửa Hội đã xuống cấp, quy mô cầu cảng cơ bản không đáp ứng được nhu cầu thực tế. Bởi vậy, năm 2016 cảng cá này được đầu tư hơn 100 tỷ đồng, tuy nhiên, đến nay rơi vào cảnh đìu hiu.
Dự án đầu tư, xây dựng, cải tạo, mở rộng bến phà Cái Viềng và bến phà Đồng Bài (huyện Cát Hải, TP Hải Phòng) được đầu tư gần 100 tỷ đồng và dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2025.
Dự án mở rộng bến phà Cái Viềng, Đồng Bài do UBND huyện Cát Hải, Tp.Hải Phòng, làm chủ đầu tư dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2025 góp phần giảm ùn tắc giao thông ra đảo Cát Bà.
Mặc dù mới được triển khai đầu tư xây dựng, nâng cấp với kinh phí hơn 100 tỷ đồng, tuy nhiên mỗi năm, số lượng tàu thuyền cập cảng cá Cửa Hội càng thưa thớt dần.
Từ đầu năm 2025 đến nay, lực lượng bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức 1.117 lượt tổ/5.434 lượt cán bộ tuần tra, kiểm soát nắm chắc tình hình nội, ngoại biên, quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển, đấu tranh với các loại tội phạm.
Ngày 05/11/2024, Báocó đăng bài viết 'Vì sao công trình cảng cá Cửa Hội sử dụng không hết công năng?'. Sở Nông nghiệp và PTNT đã báo cáo, kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo các Sở, ngành liên quan và chính quyền địa phương phối hợp triển khai khảo sát, đánh giá, tìm giải pháp khắc phục, nạo vét luồng lạch để các tàu cá vào cập cảng được thuận lợi.
Từ nhiều năm nay, cảng biển Cửa Việt (thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) liên tục bị bồi lấp, khiến tàu thuyền vào ra rất khó khăn. Đặc biệt hiện tại, độ sâu luồng hàng hải ở đây chỉ còn chưa tới 2,5m, gây nguy cơ cao tàu thuyền phải ngừng hoạt động.
Tình trạng bồi lấp nghiêm trọng tại các cửa biển miền Trung đang gây ra nhiều khó khăn, nguy hiểm cho hàng nghìn tàu thuyền và cuộc sống của ngư dân
Hơn 2km lòng sông Rác (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) dày đặc cọc trụ bê tông, tre để nuôi hàu trái phép.
Thời gian gần đây, mực nước sông Lô và sông Hồng tại nhiều nơi trên địa bàn tỉnh xuống thấp làm xuất hiện các dải đá ngầm gây khó khăn cho các phương tiện thủy hoạt động và tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông. Trước tình trạng trên, lực lượng Cảnh sát đường thủy, Công an tỉnh đã tăng cường tuần tra kiểm soát, hướng dẫn phân luồng, điều tiết giao thông tại các vị trí có bãi đá ngầm nguy hiểm; đảm bảo an toàn cho các phương tiện thủy lưu thông qua vị trí luồng thuận lợi, không để xảy ra tình trạng ùn tắc, tai nạn trên tuyến.
Dù trời mưa rét, nhưng những ngày này, Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội đã triển khai kế hoạch thoát nước mùa mưa năm 2025, làm thông thoáng dòng chảy các trục thoát nước chính của thành phố, trong đó có sông Tô Lịch. Hàng chục công nhân thực hiện nạo vét, hút bùn dưới lòng sông Tô Lịch để mang đi xử lý khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, khơi thông dòng chảy của dòng sông cổ.
Dù trời mưa rét, nhưng những ngày này, Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội đã triển khai kế hoạch thoát nước mùa mưa năm 2025, làm thông thoáng dòng chảy các trục thoát nước chính của thành phố, trong đó có sông Tô Lịch. Hàng chục công nhân thực hiện nạo vét, hút bùn dưới lòng sông Tô Lịch để mang đi xử lý khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, khơi thông dòng chảy của dòng sông cổ.
Trong những ngày này, dù trời mưa rét, nhưng Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội triển khai kế hoạch thoát nước mùa mưa năm 2025, làm thông thoáng dòng chảy các trục thoát nước chính của thành phố, trong đó có sông Tô Lịch.
Từng chào bán không thành vào tháng 12/2024 do không có nhà đầu tư đăng ký tham gia đấu giá, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) một lần nữa đem lô cổ phần tại COIMEX ra chào bán và quyết không hạ giá khởi điểm.
Dự án cảng cá Cửa Nhượng do Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Tĩnh làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư 280 tỷ đồng, quy mô rộng khoảng 5ha. Sau khi đưa vào sử dụng, đây sẽ là cảng cá lớn và hiện đại nhất khu vực miền Trung.
Việc tổ chức lễ cầu ngư đầu năm không những thể hiện phong tục truyền thống mà còn khẳng định sự khát khao của ngư dân ra khơi vào lộng được bình an, đánh bắt được nhiều tôm cá.
Sợ mắc cạn, hàng trăm chủ tàu cá ở xã biển An Phú (TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) phải chờ triều cường mới đưa phương tiện ra khơi hoặc tạm neo trú nơi khác.