Anh sẵn sàng ủng hộ Đức trong trường hợp nước này quyết định chuyển giao tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine, tờ The Telegraph dẫn nguồn tin từ Chính phủ Anh cho biết ngày 16/4.
Tại thị trấn Schwedt, miền đông nước Đức, nhiều người dân vẫn mong muốn nối lại nguồn cung dầu từ Nga - yếu tố từng giữ vai trò then chốt trong hoạt động của nhà máy lọc dầu địa phương. Ngày càng nhiều tiếng nói kêu gọi dỡ bỏ lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu ban hành sau xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 14/4, chính phủ sắp tới của Đức tuyên bố ủng hộ mục tiêu cắt giảm 90% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2040 của Liên minh châu Âu (EU), với điều kiện các quốc gia thành viên được phép sử dụng tín chỉ carbon quốc tế để bù đắp một phần lượng khí thải thay vì phải cắt giảm hoàn toàn trong nước.
Giữa căng thẳng toàn cầu và thương mại bất ổn, chính phủ liên minh mới tại Đức phải đối mặt với sức ép từ cả Washington lẫn Moskva. Từ chính sách thuế quan của Tổng thống Trump đến xung đột Nga - Ukraine, đâu là hướng đi chiến lược của Berlin để giữ vững vai trò ở châu Âu và toàn cầu?
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ mới sau nhiều tuần đàm phán căng thẳng.
Chính phủ Đức đang cân nhắc khả năng rút một phần kho dự trữ vàng khổng lồ khỏi một hầm chứa ở New York do lo ngại những chính sách khó đoán của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Chính phủ Đức đang cân nhắc khả năng rút một phần kho dự trữ vàng khổng lồ khỏi một hầm chứa ở New York do lo ngại những chính sách khó đoán của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Đức đang cân nhắc việc chuyển kho vàng khổng lồ khỏi hầm chứa ở New York do lo ngại về các chính sách khó lường của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock cho biết Berlin sẽ cung cấp thêm 12 tỷ đô la cho Kiev trong 4 năm tới.
Hãng thông tấn DPA ngày 18-3 dẫn nguồn tin từ nội các cho biết, Chính phủ Đức có ý định đề cử Ngoại trưởng Annalena Baerbock làm Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) nhiệm kỳ 2025-2026.
Eurobomb hay một lực lượng hạt nhân chung hứa hẹn mang lại sức mạnh răn đe nhưng cũng kéo theo hàng loạt rủi ro về chi phí, kiểm soát và ổn định toàn cầu.
Thủ tướng Đức sắp mãn nhiệm Olaf Scholz đã từng phản đối, khiến gói viện trợ cho Ukraine đã bị trì hoãn trong nhiều tháng.
Nếu mọi việc thuận lợi, Ukraine sẽ nhận tên lửa hành trình Taurus ngay trong tháng 4 năm nay.
Nhà sản xuất vũ khí Đức Rheinmetall cho biết 'kỷ nguyên tái vũ trang' mới ở châu Âu hứa hẹn triển vọng tăng trưởng to lớn cho công ty.
Trong một bước đi mang tính lịch sử, các đảng phái chính trị lớn tại Đức, gồm Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern (CSU), và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã đạt được thỏa thuận về việc nới lỏng các quy tắc vay nợ để tăng cường chi tiêu quốc phòng và đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Thỏa thuận mới về quốc phòng và kinh tế được xem là một thay đổi lớn trong chính sách tài khóa của Đức, vốn từ lâu tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về thâm hụt ngân sách.
Ông Friedrich Merz, người cam kết tăng cường hỗ trợ Ukraine, sẽ nắm quyền lãnh đạo chính phủ mới của Đức, trong khi Thủ tướng đương nhiệm Olaf Scholz, người bị chỉ trích vì chần chừ trong việc tăng viện trợ, sẽ không còn đóng vai trò quyết định.
Chiến đấu cơ mang vũ khí hạt nhân của Pháp sẽ là lực lượng răn đe đáng gờm của châu Âu đối với Nga.
Sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ở Đức, các nghị sĩ đảng Bảo thủ liên minh dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đã bắt đầu thảo luận về việc thành lập liên minh chính phủ.
Sau chiến thắng trong cuộc bầu cử Đức vừa qua, Lãnh đạo Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) Friedrich Merz ngày 24/2 lên tiếng kêu gọi phương Tây chủ động hơn trong việc tăng cường năng lực phòng thủ, đồng thời nhấn mạnh rằng 'châu Âu đang đứng trước tình thế vô cùng nguy cấp'.
Ngày 24/2, lãnh đạo đảng Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), đảng dẫn đầu trong cuộc bầu cử Đức ở thời điểm hiện tại, ông Friedrich Merz tuyên bố sẽ bắt đầu đàm phán liên minh với đảng Dân chủ Xã hội (SPD) trong những ngày tới để đẩy nhanh quá trình thành lập chính phủ và cùng nhau lãnh đạo đất nước.
Việc sẽ có sự thay đổi phe cầm quyền ở nước Đức sau cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn vừa qua không gây bất ngờ. Tuy nhiên, trong sự không bất ngờ ấy có nhiều cái bất ngờ và chúng sẽ tác động rất mạnh mẽ đến chính trị ở nước Đức trong thời gian tới.
Con đường lập chính phủ mới của Đức không phải dễ dàng.
Bầu cử Đức 23/2 đánh dấu bước ngoặt chính trị khi CDU/CSU thắng cử, đưa ông Friedrich Merz thành ứng viên hàng đầu cho chức Thủ tướng. Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng mạnh đến chính sách đối nội, đối ngoại và kinh tế của Đức.
Thủ tướng dự kiến của Đức Friedrich Merz là người chưa từng giữ chức vụ trong chính phủ, nhưng được kỳ vọng sẽ đóng vai trò dẫn dắt châu Âu trong thời kỳ căng thẳng với Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mô tả kết quả cuộc bầu cử liên bang là một ngày tuyệt vời cho nước Đức và cả Mỹ.
Đảng bảo thủ CDU của ông Friedrich Merz đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại Đức, qua đó mở đường cho chính khách này trở thành tân thủ tướng nền kinh tế hàng đầu châu Âu.
Lãnh đạo đảng đối lập CDU (Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo) là ông Friedrich Merz dự kiến sẽ trở thành Thủ tướng Đức tiếp theo sau khi liên minh CDU/ CSU (Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo) giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 23/2.
Ông Friedrich Merz, người sẽ trở thành Thủ tướng Đức trong những ngày tới, bày tỏ quan ngại sâu sắc về nguy cơ Liên minh châu Âu (EU) rơi vào một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng. Ông cảnh báo rằng nhiều quốc gia thành viên đang gánh vác mức nợ công quá lớn, đẩy khu vực vào một tình thế bấp bênh tương tự cuộc khủng hoảng tài chính trước đây. Theo ông Merz, nếu không có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn đối với tài chính công, EU có thể sớm đối mặt với một làn sóng bất ổn kinh tế trầm trọng, đe dọa sự ổn định của cả khối.
Khi cuộc bầu cử ở Đức kết thúc, dựa trên kết quả kiểm phiếu sơ bộ, có 3 điều đã trở nên rõ ràng, bao gồm một cái tên cho vị trí Thủ tướng Đức tiếp theo.
Ông Friedrich Merz, người sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của Đức, cảnh báo NATO có thể sẽ sụp đổ và châu Âu phải chuẩn bị xây dựng một liên minh độc lập với Mỹ.
Ngày 23/2, hơn 59 triệu cử tri Đức tham gia bầu cử Quốc hội trong bối cảnh đất nước đối mặt với thách thức kinh tế - xã hội và biến động chính trị toàn cầu. Kết quả cuộc bầu cử này có thể tác động mạnh mẽ đến cục diện chính trị của Đức và châu Âu khi các đảng cực hữu ngày càng gia tăng ảnh hưởng.
Ông Friedrich Merz của Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) cho biết chính quyền Trump thờ ơ với số phận của châu Âu.
Theo CNN, người nhập cư và kinh tế hiện là hai vấn đề mà các cử tri Đức quan tâm nhất trước thềm cuộc bầu cử diễn ra trong ngày 23/2.
Ngày 23-2, các cử tri ở Đức sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn. Bất chấp những lo ngại về nền kinh tế trì trệ, chiến dịch tranh cử của các đảng bị chi phối bởi vấn đề di cư và sự trỗi dậy của phe cực hữu. Cùng với đó là các vấn đề đối ngoại liên quan tới những động thái gần đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng được cử tri đặc biệt quan tâm.
Ngày 23/2, các cử tri Đức sẽ đi bỏ phiếu để bầu ra một quốc hội mới vốn sẽ quyết định cách thức nền kinh tế đầu tàu châu Âu được điều hành trong 4 năm tới. Cuộc bầu cử lần này sẽ là cơ hội để Đức định hình tương lai phát triển.
Ngày 23/2, người dân Đức sẽ đi bỏ phiếu để bầu ra chính phủ mới. Các nhà quan sát cho rằng, năm nay xu hướng bầu cử ở Đức đã thay đổi.
Việc đưa ra chiến lược tăng trưởng sẽ là thách thức lớn nhất đối với chính phủ mới của Đức – sẽ nhậm chức sau cuộc bầu cử liên bang diễn ra vào cuối tuần này.
Bốn ứng cử viên Thủ tướng hàng đầu của Đức hôm qua đã tranh luận trực tiếp trên truyền hình, một tuần trước cuộc bầu cử Quốc hội sớm vào ngày 23/02 tới. Đây là lần đầu tiên cử tri Đức được chứng kiến sự xuất hiện của cả 4 ứng cử viên trên sân khấu tranh luận.
Berlin nên khôi phục quan hệ với Moscow vì lợi ích kinh tế, theo bà Alice Weidel, đồng lãnh đạo đảng Alternative for Germany (AfD). Trong cuộc phỏng vấn với tờ Bild công bố ngày Chủ Nhật, bà cho rằng lập trường đối đầu với Nga chỉ mang lại khó khăn cho Đức.