Rạng sáng 7-5 (theo giờ Việt Nam), Quốc hội Đức sau 2 vòng bỏ phiếu đã thông qua việc bầu chọn ông Friedrich Merz trở thành Thủ tướng mới của đất nước, mở ra nhiều triển vọng cải cách.
Thủ tướng mới đắc cử của Đức Friedrich Merz đã có chuyến thăm chính thức đầu tiên ra nước ngoài tới Pháp, với hy vọng mở ra một chương mới trong mối quan hệ giữa hai nước.
Ông Friedrich Merz, lãnh đạo phe bảo thủ, gom đủ số phiếu ủng hộ tại Hạ viện để trở thành tân Thủ tướng Đức sau vòng bỏ phiếu lần hai.
Việc Quốc hội Đức phải cần tới 2 vòng bỏ phiếu mới xác nhận được chức danh Thủ tướng báo hiệu một nhiệm kỳ đầy khó khăn cho chính phủ mới của Đức cũng như cho cá nhân ông Friedrich Merz.
Ông Friedrich Merz đã được bầu làm Thủ tướng Đức trong vòng bỏ phiếu thứ hai tại Hạ viện.
Tân Thủ tướng Đức cam kết sẽ cống hiến hết mình vì hạnh phúc của người dân, thúc đẩy phúc lợi, bảo vệ người dân trước hiểm nguy, duy trì và bảo vệ Luật cơ bản và luật pháp của Liên bang.
Lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) Friedrich Merz đã đắc cử Thủ tướng Đức sau hai vòng bỏ phiếu tại Hạ viện Đức.
Sau thất bại bất ngờ ở vòng một, ông Friedrich Merz đã nhận đủ số phiếu để trở thành tân Thủ tướng của Đức sau vòng bỏ phiếu thứ hai tại Quốc hội.
Friedrich Merz đã được bầu làm thủ tướng Đức sau cuộc bỏ phiếu thứ hai tại hạ viện.
Ông Friedrich Merz bất ngờ trượt ghế thủ tướng, đẩy Đức vào tình trạng chưa từng có. Liệu nước này có phải tổ chức bầu cử lại trong bối cảnh quốc tế đầy biến động?
Ngày 6/5, lãnh đạo bảo thủ Đức Friedrich Merz đã không giành được đa số phiếu cần thiết tại Quốc hội để trở thành Thủ tướng trong vòng bỏ phiếu đầu tiên.
Sau 3 năm điều tra, ngày 2/5, Cơ quan Tình báo nội địa Đức (BfV) đã đưa đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD), đảng đứng thứ 2 trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, vào danh sách các 'tổ chức cực đoan'.
Ngày 28/4, Thủ tướng tương lai của Đức Friedrich Merz đã bắt đầu đề cử những cái tên đầu tiên cho các vị trí trong nội các mới của mình, trong đó nổi bật nhất là vị trí Bộ trưởng Bộ ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng.
Ngày 21/4, theo tờ Politico, chính phủ mới của Đức đang kỳ vọng mô hình nghĩa vụ quân sự tự nguyện sẽ giúp khôi phục Bundeswehr - lực lượng vũ trang liên bang của Đức - hiện đang thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng trong bối cảnh mối đe dọa từ Nga ngày càng gia tăng.
Các đảng trung dung của Đức đã đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ liên minh để ông Friedrich Merz, lãnh đạo đảng Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), nắm quyền Thủ tướng. Đây là một quyết định rất cần thiết vào thời điểm nước Đức cũng như châu Âu đang chứng kiến nhiều biến động địa chính trị mạnh mẽ.
Anh sẵn sàng ủng hộ Đức trong trường hợp nước này quyết định chuyển giao tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine, tờ The Telegraph dẫn nguồn tin từ Chính phủ Anh cho biết ngày 16/4.
Tại thị trấn Schwedt, miền đông nước Đức, nhiều người dân vẫn mong muốn nối lại nguồn cung dầu từ Nga - yếu tố từng giữ vai trò then chốt trong hoạt động của nhà máy lọc dầu địa phương. Ngày càng nhiều tiếng nói kêu gọi dỡ bỏ lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu ban hành sau xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 14/4, chính phủ sắp tới của Đức tuyên bố ủng hộ mục tiêu cắt giảm 90% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2040 của Liên minh châu Âu (EU), với điều kiện các quốc gia thành viên được phép sử dụng tín chỉ carbon quốc tế để bù đắp một phần lượng khí thải thay vì phải cắt giảm hoàn toàn trong nước.
Giữa căng thẳng toàn cầu và thương mại bất ổn, chính phủ liên minh mới tại Đức phải đối mặt với sức ép từ cả Washington lẫn Moskva. Từ chính sách thuế quan của Tổng thống Trump đến xung đột Nga - Ukraine, đâu là hướng đi chiến lược của Berlin để giữ vững vai trò ở châu Âu và toàn cầu?
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ mới sau nhiều tuần đàm phán căng thẳng.
Chính phủ Đức đang cân nhắc khả năng rút một phần kho dự trữ vàng khổng lồ khỏi một hầm chứa ở New York do lo ngại những chính sách khó đoán của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Chính phủ Đức đang cân nhắc khả năng rút một phần kho dự trữ vàng khổng lồ khỏi một hầm chứa ở New York do lo ngại những chính sách khó đoán của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Đức đang cân nhắc việc chuyển kho vàng khổng lồ khỏi hầm chứa ở New York do lo ngại về các chính sách khó lường của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock cho biết Berlin sẽ cung cấp thêm 12 tỷ đô la cho Kiev trong 4 năm tới.
Hãng thông tấn DPA ngày 18-3 dẫn nguồn tin từ nội các cho biết, Chính phủ Đức có ý định đề cử Ngoại trưởng Annalena Baerbock làm Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) nhiệm kỳ 2025-2026.
Eurobomb hay một lực lượng hạt nhân chung hứa hẹn mang lại sức mạnh răn đe nhưng cũng kéo theo hàng loạt rủi ro về chi phí, kiểm soát và ổn định toàn cầu.
Thủ tướng Đức sắp mãn nhiệm Olaf Scholz đã từng phản đối, khiến gói viện trợ cho Ukraine đã bị trì hoãn trong nhiều tháng.
Nếu mọi việc thuận lợi, Ukraine sẽ nhận tên lửa hành trình Taurus ngay trong tháng 4 năm nay.
Nhà sản xuất vũ khí Đức Rheinmetall cho biết 'kỷ nguyên tái vũ trang' mới ở châu Âu hứa hẹn triển vọng tăng trưởng to lớn cho công ty.
Trong một bước đi mang tính lịch sử, các đảng phái chính trị lớn tại Đức, gồm Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern (CSU), và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã đạt được thỏa thuận về việc nới lỏng các quy tắc vay nợ để tăng cường chi tiêu quốc phòng và đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Thỏa thuận mới về quốc phòng và kinh tế được xem là một thay đổi lớn trong chính sách tài khóa của Đức, vốn từ lâu tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về thâm hụt ngân sách.
Ông Friedrich Merz, người cam kết tăng cường hỗ trợ Ukraine, sẽ nắm quyền lãnh đạo chính phủ mới của Đức, trong khi Thủ tướng đương nhiệm Olaf Scholz, người bị chỉ trích vì chần chừ trong việc tăng viện trợ, sẽ không còn đóng vai trò quyết định.
Chiến đấu cơ mang vũ khí hạt nhân của Pháp sẽ là lực lượng răn đe đáng gờm của châu Âu đối với Nga.
Sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ở Đức, các nghị sĩ đảng Bảo thủ liên minh dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đã bắt đầu thảo luận về việc thành lập liên minh chính phủ.
Sau chiến thắng trong cuộc bầu cử Đức vừa qua, Lãnh đạo Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) Friedrich Merz ngày 24/2 lên tiếng kêu gọi phương Tây chủ động hơn trong việc tăng cường năng lực phòng thủ, đồng thời nhấn mạnh rằng 'châu Âu đang đứng trước tình thế vô cùng nguy cấp'.
Ngày 24/2, lãnh đạo đảng Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), đảng dẫn đầu trong cuộc bầu cử Đức ở thời điểm hiện tại, ông Friedrich Merz tuyên bố sẽ bắt đầu đàm phán liên minh với đảng Dân chủ Xã hội (SPD) trong những ngày tới để đẩy nhanh quá trình thành lập chính phủ và cùng nhau lãnh đạo đất nước.
Việc sẽ có sự thay đổi phe cầm quyền ở nước Đức sau cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn vừa qua không gây bất ngờ. Tuy nhiên, trong sự không bất ngờ ấy có nhiều cái bất ngờ và chúng sẽ tác động rất mạnh mẽ đến chính trị ở nước Đức trong thời gian tới.
Con đường lập chính phủ mới của Đức không phải dễ dàng.
Bầu cử Đức 23/2 đánh dấu bước ngoặt chính trị khi CDU/CSU thắng cử, đưa ông Friedrich Merz thành ứng viên hàng đầu cho chức Thủ tướng. Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng mạnh đến chính sách đối nội, đối ngoại và kinh tế của Đức.
Thủ tướng dự kiến của Đức Friedrich Merz là người chưa từng giữ chức vụ trong chính phủ, nhưng được kỳ vọng sẽ đóng vai trò dẫn dắt châu Âu trong thời kỳ căng thẳng với Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mô tả kết quả cuộc bầu cử liên bang là một ngày tuyệt vời cho nước Đức và cả Mỹ.