Trong hoàn cảnh cụ thể của mình, Phố Hiến đã phải chịu những tác động nặng nề của điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế và đời sống cư dân để đi đến chỗ suy tàn.
Xã Bất Bạt được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Tòng Bạt, Sơn Đà, Thuần Mỹ (huyện Ba Vì); phần lớn diện tích và dân số của xã Cẩm Lĩnh (huyện Ba Vì); một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Minh Quang (huyện Ba Vì).
Ký ức ùa về, mỗi người lật lại một phần địa danh nơi mình sinh ra, lớn lên, rồi hy vọng ngành du lịch sẽ có ý tưởng thiết kế tuyến điểm về một 'Biên Hòa mở'
Sau khi Việt Nam kết thúc hoàn toàn hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện, thiết lập chính quyền địa phương 2 cấp, vai trò của các thị xã cũng hoàn toàn bị xóa bỏ.
Vĩnh Long được ví như 'trái tim' của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm giữa hai con sông lớn là sông Tiền và sông Hậu, hai nhánh chính của sông Mekong hùng vĩ.
Cho đến nay hai tiếng Giồng Thành vẫn hãy còn lưu đậm dấu ấn qua tên gọi của ngôi danh lam tọa lạc tại phường Long Sơn, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Vì sao gọi Giồng Thành? Và vì sao ngôi chùa Giồng Thành trở thành địa chỉ đỏ?
Trong 2 cuộc kháng chiến, đất Thành Sen đã viết lên trang sử hào hùng về ý chí chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất. TP Hà Tĩnh hôm nay đang đón vận hội mới, bứt phá phát triển mạnh mẽ.
Bạn có bao giờ tự hỏi tên huyện nào được đặt nhiều nhất ở Việt Nam? Câu trả lời có lẽ sẽ khiến nhiều người bất ngờ: đó chính là 'Châu Thành'. Cái tên này hiện diện trên khắp cả nước, đặc biệt là tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, khẳng định vị thế quan trọng trong lịch sử, đời sống người dân nơi đây.
Nhiều người nghĩ rằng Phú Thọ là tỉnh duy nhất có thị xã mang tên trùng với tên tỉnh. Tuy nhiên, ngoài Phú Thọ, còn có thị xã Quảng Trị trực thuộc tỉnh Quảng Trị. Cả hai thị xã này đều là những vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 20/9/1975 Trung ương quyết định nhập 3 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên thành tỉnh mới với tên gọi khác hoàn toàn.
Kiên Giang là một trong 13 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở vị trí tiền tiêu phía Tây Nam Tổ quốc với địa hình đa dạng, phong phú: Đồng bằng, đồi núi, biển, đảo, biên giới trên bộ, trên biển, được ví như một Việt Nam thu nhỏ. Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất so với các tỉnh Tây Nam Bộ và lớn thứ hai so với các tỉnh Đông Nam Bộ, sau tỉnh Bình Phước.
Từ trên cao, thành cổ Bắc Ninh hiện lên với kiến trúc lục giác độc đáo, là biểu tượng nổi bật về lịch sử và văn hóa của vùng đất Quan họ.
Tên gọi này hiện được đặt cho 11 huyện ở Việt Nam, chủ yếu tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Việc hai chiếc thuyền cổ được khai quật tại Bắc Ninh thời gian qua, cùng những kết quả nghiên cứu chi tiết, sẽ góp phần làm sáng tỏ trang sử hàng hải và giao thương quốc tế của Việt Nam, khẳng định giá trị to lớn của di sản này đối với bản sắc lịch sử và văn hóa của dân tộc.
Kiên Giang thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh có địa điểm thuận lợi kết nối Việt Nam với các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Campuchia và Thái Lan bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Hai chiếc thuyền cổ vừa được khai quật tại huyện Thuận Thành, Bắc Ninh có kích thước dài tới 17m, còn khá nguyên vẹn, được làm bằng gỗ táu.
Nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc là Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, Hải Dương được chính phủ quy hoạch thành thành phố trực thuộc trung ương.
Cách đây hơn 460 năm, vào thế kỷ XVI, khi các dòng họ Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn tranh giành quyền lực lẫn nhau dẫn đến triều đình triều Lê rối ren. Trong tình thế các bên tranh giành ảnh hưởng, Nguyễn Hoàng cảm nhận được tình thế nguy hiểm đang đến với mình. Ông đã xuôi vào phương Nam lập nghiệp, mở ra cơ đồ và ghi dấu ấn tại vùng đất Quảng Trị.
Dinh lỵ Quảng Trị xưa (nay gọi là Thành Cổ Quảng Trị) là địa danh nổi tiếng gắn liền với nhiều chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại. Đây cũng là dinh lỵ điều hành công việc của tỉnh Quảng Trị trong thời kỳ vương triều Nguyễn trị vì đất nước. Quá trình hình thành, xây dựng và sửa chữa dinh lỵ (thành) Quảng Trị được chính sử Triều Nguyễn ghi chép lại dưới nhiều góc độ.
Năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã Quảng Trị đã nỗ lực khắc phục khó khăn, đạt được nhiều thành tựu mới trong phát triển KT-XH, trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh, tiếp tục giữ vững và củng cố QP-AN. Kết quả đó tạo niềm tin, khí thế và động lực để Đảng bộ thị xã Quảng Trị tiếp tục phấn đấu trong năm 2025, năm có ý nghĩa quan trọng, là năm về đích hoàn thành các mục tiêu nghị quyết đại hội đảng các cấp.
Ngay từ cuối năm 2024, thị xã Quảng Trị đã đề ra những mục tiêu quan trọng, đồng thời ban hành chương trình hành động cụ thể, nhằm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ cho năm 2025. Nhân dịp đầu năm mới 2025, phóng viên Báo điện tử Xây dựng có cuộc trò chuyện với bà Nguyễn Thị Mai Anh, Chủ tịch UBND thị xã Quảng Trị.
Một chiều như mọi chiều, tôi lại chạy xe chầm chậm trên những con phố cổ xưa của Thành Sen để ngắm nhìn những sắc màu mới đan xen màu ký ức. Xuôi về phía biển, một cảm giác vừa lạ lẫm, vừa hân hoan dào lên trong tôi - thành phố Hà Tĩnh đã mở rộng về bốn phía, làm dậy lên bao xúc cảm.
Với vị trí địa lý chiến lược, vùng đất này từ lâu đã đóng vai trò quan trọng về chính trị, kinh tế và xã hội.
Chào mừng kỷ niệm 220 năm đô thị Tỉnh lỵ (1804 - 2024), 30 năm thành lập TP Thanh Hóa (1994 - 2024) và 10 năm đô thị loại I, Báo Thanh Hóa xin giới thiệu về những hình ảnh tư liệu sưu tầm về Trấn thành Thanh Hóa xưa.
Trải qua thăng trầm của lịch sử, Thành phố hôm nay đã và đang từng ngày đổi mới, phát triển, xứng tầm một đô thị trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của non nước Cao Bằng.
Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Nguyễn Thị Kim Ngân đến dự và tặng hoa chúc mừng lễ kỷ niệm.
Chảy trong mạch nguồn văn hóa xứ Nghệ, sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến Thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, Thành phố Vinh, Nghệ An). Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, những kiến trúc còn sót lại của Thành cổ rất cần được bảo vệ, trùng tu và tôn tạo. Để những giá trị của di tích đặc biệt này mãi là phù sa đắp bồi nên bản sắc của Vinh - Thành phố bình minh.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất Đồng Pho trước đây, nay là xã Đông Hòa (Đông Sơn) đã là một trong những điểm tụ cư quan trọng của người Việt cổ.
Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đang hướng đến kỷ niệm 15 năm thành lập thị xã (2009 - 2024). Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, nhằm giới thiệu thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống tốt đẹp, quá khứ hào hùng của mảnh đất quê lụa.
Phạm vi đô thị Thanh Hóa gồm toàn bộ địa giới hành chính của thành phố Thanh Hóa hiện hữu và huyện Đông Sơn hiện hữu có tổng diện tích tự nhiên là 228,214 km2.
Nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển TP Thanh Hóa, huyện Đông Sơn sẽ sáp nhập vào TP Thanh Hóa, có diện tích 228 km2.
Tỉnh Thanh Hóa đang hoàn thiện thủ tục cuối cùng, trước khi trình Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua đề án sáp nhập thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn.