Ngày 11-7, tại Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Đề án lộ trình chuẩn bị, triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) của Bộ Quốc phòng (BQP) giai đoạn 2025-2030 và các năm tiếp theo; Nghị định số 07/2025/NĐ-CP ngày 25-3-2025 của Chính phủ và Thông tư số 32/2025/TT-BQP ngày 19-5-2025 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn bảo đảm chế độ, chính sách đối với lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động GGHB LHQ.
Ngày 11/7, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Đề án lộ trình chuẩn bị, triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Bộ Quốc phòng giai đoạn 2025 - 2030 và các năm tiếp theo (Đề án số 3348/ĐA-GGHB ngày 12/6/2025 của Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc); Nghị định số 07/2025/NĐ-CP ngày 25/3/2025 của Chính phủ và Thông tư số 32/2025/TT-BQP ngày 19/5/2025 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn đảm bảo chế độ, chính sách đối với lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân vừa có tờ trình và dự thảo thông tư của Bộ Quốc phòng quy định tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron được cho là đang thúc giục Thủ tướng Anh Keir Starmer sớm công nhận Nhà nước Palestine.
Ngày 1/7, sau gần 2 tháng thảo luận và thương lượng văn kiện tại Ủy ban về Hành chính và Ngân sách (Ủy ban 5), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 79 đã họp phiên toàn thể và thông qua 17 nghị quyết về các vấn đề tổ chức, hành chính và ngân sách của các Phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ.
Không chỉ giỏi chuyên môn, mỗi người lính quân y còn là 'sứ giả văn hóa', góp phần vun đắp hòa bình và tình hữu nghị.
Vừa qua, tại Trung tâm Huấn luyện Quốc gia 4 Miếu Môn (Hà Nội) diễn ra buổi hợp luyện chuẩn bị cho Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2025).
Ngày 26/6, với sự đồng thuận tuyệt đối (445/445 phiếu tán thành), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Văn bản pháp luật mở ra một khung pháp lý toàn diện, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển lâu dài và chuyên nghiệp của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam.
Từ cậu bé mang ước mơ trở thành người lính Cụ Hồ đến Trung úy, Bác sĩ tại Bệnh viện Quân y 175, TP .HCM, Nguyễn Đình Linh (sinh năm 1999) đã hiện thực hóa khát vọng cống hiến cho Tổ quốc bằng cả y thuật và tinh thần chiến sĩ. Minh chứng cho sự đam mê, nỗ lực và lòng yêu nghề sâu sắc của thế hệ trẻ Việt Nam.
Máy biến áp trong khuôn viên trường trung học phát nổ khiến hàng ngàn học sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp tháo chạy trong hoảng loạn, dẫn đến vụ giẫm đạp.
Sự ra đời của Liên hợp quốc cách đây tròn 80 năm là kết tinh từ khát vọng cháy bỏng của nhân loại về một trật tự thế giới mới hậu Chiến tranh Thế giới thứ hai: Một thế giới không còn chiến tranh, đói nghèo và bất công. Trong suốt 80 năm qua, Liên hợp quốc luôn giữ vai trò hàng đầu trong các nỗ lực ngăn ngừa và giải quyết các cuộc xung đột, góp phần to lớn vào việc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, duy trì hòa bình.
Bên cạnh lực lượng vũ trang, lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc còn bao gồm lực lượng dân sự là cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc...
Chiều 26/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với 445/445 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Ngày 27-5 hàng năm là ngày truyền thống của lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, Quốc hội thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, với 445/445 đại biểu có mặt tán thành.
Chiều 26/6, với sự đồng thuận tuyệt đối với 445/445 đại biểu tham gia biểu quyết, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Đây là bước tiến quan trọng, mở rộng phạm vi lực lượng tham gia, không chỉ giới hạn trong quân đội và công an mà còn bao gồm cả cán bộ, công chức, viên chức dân sự. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Chiều 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc được tuyển chọn từ các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các Bộ, Ban, ngành, UBND cấp tỉnh.
Theo quy định của Luật tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc vừa được thông qua, cán bộ, công chức, viên chức là một trong những đối tượng được cử tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật này.
Ngoài quân đội và công an thì cán bộ, công chức, viên chức dân sự được tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc nhằm nâng cao chất lượng khi thực hiện nhiệm vụ quốc tế.
Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc được Quốc hội thông qua vào chiều 26-6, quy định rõ lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Ngoài lực lượng vũ trang, lực lượng dân sự tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc gồm cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc.
Bên cạnh lực lượng vũ trang, lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc còn bao gồm lực lượng dân sự là cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc chính thức được Quốc hội thông qua, với đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách cho người thực hiện.
Chiều 26/6, với 100% đại biểu tham gia tán thành, Quốc hội thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, với 445/445 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Chiều 26/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc với 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Dự thảo Luật đã quy định nguyên tắc về chế độ, chính sách đối với lực lượng Việt Nam trong thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ ở nước ngoài; trước khi triển khai và sau khi hoàn thành nhiệm vụ về nước.
Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và Quân đội ta, thể hiện trách nhiệm và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 25/6 cho biết một binh sĩ gìn giữ hòa bình của LHQ đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công tại Cộng hòa (CH) Trung Phi.
Chiều 26/6, với 445/445 (đạt tỷ lệ 100%) đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2026.
Bước vào tuần làm việc cuối cùng (từ ngày 23 đến 27-6) của kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều luật, nghị quyết.
Công tác nhân đạo đang đứng trước cuộc khủng hoảng kép khi vừa eo hẹp về kinh phí lẫn nhân sự, vừa bị cản trở bởi bạo lực. Một nghịch lý là trong khi các cuộc xung đột gia tăng về mức độ nghiêm trọng tại nhiều nơi thì Liên hợp quốc lại buộc phải cắt giảm đáng kể hoạt động viện trợ nhân đạo toàn cầu.
Cuộc ra quân của những người lính mang mũ nồi xanh bắt đầu bằng một câu hỏi giản dị mà lớn lao: Việt Nam có thể làm gì cho hòa bình thế giới? Họ rời quê hương, rời những thửa ruộng bám bùn, những phố phường thân quen để khoác lên mình màu áo mới, màu áo của những người gìn giữ hòa bình.
'Ở trong nước vất vả một, thì ở nước ngoài vất vả bảy, tám, có khi đến mười', Đại tướng Phan Văn Giang nói về lực lượng nữ tham gia gìn giữ hòa bình.
Liên hợp quốc (LHQ) đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong công tác cứu trợ nhân đạo, khi các đoàn xe viện trợ ngày càng trở thành mục tiêu tấn công ở các vùng xung đột, trong khi nguồn tài trợ suy giảm buộc cơ quan về người tị nạn phải cắt giảm hàng nghìn nhân sự trên toàn cầu.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 17/6/2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Chiều 16/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (LHQ). Cuối phiên thảo luận, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phát biểu giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH).
Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thống nhất việc bổ sung đối tượng tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ); đồng thời đề nghị giao Chính phủ quy định bộ tiêu chí đánh giá năng lực chuyên môn theo từng lĩnh vực cụ thể để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của lực lượng này.
Đại biểu Sùng A Lềnh, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã nhấn mạnh như vậy trong phát biểu tại hội trường Quốc hội chiều 16/6.
Sáng 16/6, Quốc hội họp tại hội trường, thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)...
Chiều 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Chiều 16-6, thảo luận về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, các đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất cao với dự thảo luật, đồng thời bày tỏ tự hào với đóng góp của những chiến sĩ 'mũ nồi xanh' Việt Nam.