Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ; tuyên truyền, khuyến cáo người dân bảo đảm vệ sinh cá nhân; lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
Đầu mùa hè, người dân Quảng Bình, Quảng Trị và Huế đã phải chịu trận mưa lụt lớn do hoàn lưu bão số 1 gây ra. Chỉ trong 3 ngày, hàng chục nghìn héc-ta lúa và hoa màu bị ngập úng, nhiều vùng giao thông bị chia cắt, hàng nghìn hộ dân phải sơ tán. Tại Quảng Trị có 2 người chết, Quảng Bình 4 người mất tích.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Trước nguy cơ gia tăng dịch bệnh do mưa lũ kéo dài, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố, yêu cầu khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lớn.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế mới có văn bản gửi các Sở Y tế về việc hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế đã có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Theo Bộ Y tế, trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão số 1, nước sông Thạch Hãn dâng cao khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư ở thị xã Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị) bị nước lũ bủa vây, nhiều nơi ngập sâu.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các Sở Y tế các địa phương về hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế cho biết những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa lụt bão, mưa lũ gồm tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Sáng 13-6, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố về hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế vừa có công văn khẩn hướng dẫn người dân phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Lụt trong tháng 6 ở miền Trung là điều dị thường cực đoan đến mức ngỡ ngàng. Chúng ta cần chuẩn bị cho những sự kiện thiên tai dị thường như thế này sẽ diễn ra với tần suất ngày càng dày hơn.
Dù 'sống chung với lũ lụt', nhưng đến mùa mưa bão, giáo viên tại các vùng rốn lũ Hà Tĩnh vẫn không khỏi thấp thỏm.
Mưa lớn kéo dài khiến phố cổ Hội An 'ngập trong biển nước'. Nhiều người dân địa phương cho biết đây là trận ngập hiếm thấy giữa mùa hè.
Trận mưa lớn và lũ trái mùa hai ngày qua do ảnh hưởng của bão số 1 đã khiến nhiều vùng thấp trũng tại các tỉnh miền Trung nói chung, tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng nói riêng ngập lụt cục bộ. Tại những địa phương được xem là 'rốn lụt', 'rốn lũ', người dân chới với vì trở tay không kịp. Nhiều nơi hiện cũng đã ghi nhận những thiệt hại ban đầu...
Ảnh hưởng hoàn lưu bão số 1 (Wutip), nhiều tuyến phố và khu dân cư ở Đà Nẵng ngập sâu trong đêm 11, rạng sáng 12/6. Nhiều hộ dân tất tả kê dọn tài sản, di tản người và phương tiện trong mưa lũ bất ngờ.
Do ảnh hưởng của bão số 1, TP Đà Nẵng gánh chịu trận mưa lớn khuya 11, rạng sáng 12-6 khiến nhiều vùng thấp trũng các quận huyện bị ngập cụ bộ, trong đó tâm điểm là vùng 'rốn lụt' Mẹ Suốt, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu…
Bão số 1 gây mưa lớn xuyên đêm, người dân vùng rốn ngập tại Đà Nẵng tất tả dọn đồ chạy lụt.
Trong 24 giờ qua (từ 10 giờ ngày 7-6 đến 11 giờ ngày 8-6), địa bàn tỉnh Lai Châu đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to tại các xã: Khổng Lào 102mm, Vàng Ma Chải 101,2mm (huyện Phong Thổ); Mường Khoa 268,4mm (huyện Tân Uyên); Nậm Loỏng 189,8mm (TP Lai Châu); Pa Tần 122,8mm, Tả Phìn 102,8mm (huyện Sìn Hồ); Tả Lèng 191mm, Bản Giang 162,2mm (huyện Tam Đường)…
Các đơn vị rà soát cơ sở vật chất, có phương án dự phòng cho mọi tình huống bất thường trong kỳ thi vào lớp 10 năm học 2025-2026.
Sáng 6/6, đoàn công tác do Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường, Phó Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh làm trưởng đoàn kiểm tra công tác PCTT&TKCN, công tác đảm bảo an toàn hồ đập trên địa bàn huyện Lộc Bình.
Trong 3 ngày (từ ngày 3 đến 5-6), đoàn cán bộ Trung tâm Đăng kiểm Tàu quân sự, Quân chủng Hải quân đến kiểm tra, đánh giá chất lượng phương tiện thủy quân sự tại Lữ đoàn 962, Quân khu 9.
Sáng 4/6, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị phiên thường kỳ để thảo luận đánh giá tình hình kinh tế-xã hội tháng 5; triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tháng 6 năm 2025.
Theo kế hoạch, Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam) chỉ còn 6 tháng nữa là phải hoàn thành. Thế nhưng, hàng loạt khó khăn đang bủa vây nhà thầu trong quá trình thi công, trong đó có những vấn đề ngoài khả năng xử lý của nhà thầu cũng như chủ đầu tư.
BHG - Là địa bàn hằng năm chịu ảnh hưởng lớn của gió lốc, mưa, lũ, sạt lở đất, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân. Cùng với nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang tỉnh luôn là lực lượng nòng cốt tham gia phòng, chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn (PCLB - TKCN), khắc phục hậu quả, giảm nhẹ thiên tai.
Ngày 1/6, Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ cho biết, dự kiến trên 3.600 người sẽ tham gia phục vụ Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2025 - 2026
Hiện nay, huyện Lang Chánh đang yêu cầu nhà thầu tập trung nguồn lực, nhân lực, phương tiện máy móc, trang thiết bị đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng dự án xử lý kè chống sạt lở cục bộ kết hợp chỉnh trang phát triển đô thị, khai thác quỹ đất khu vực thị trấn Lang Chánh.
Cuối tháng 5/2025, trở lại xã Việt Hải (thuộc huyện Cát Hải, Hải Phòng), tôi không khỏi ngạc nhiên trước sự đổi thay của ngôi làng từng trải qua biến cố thiên tai lớn. Những con thuyền chở khách vào ra nhộn nhịp, những sản phẩm du lịch sinh thái... đã góp phần tạo sinh một phiên bản mới cho Làng Việt Hải.
Trận lụt kéo theo hàng triệu m khối băng, bùn và đá nhấn chìm ngôi làng Blatten ở Thụy Sĩ hôm 29/5. Nguyên nhân được cho là biến đổi khí hậu tại dãy Alps.
Ngày 30/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường (cơ quan thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tinh) tổ chức hội nghị báo cáo và tham gia góp ý các phương án phòng, chống úng, lụt, bảo vệ các trọng điểm năm 2025 của các huyện, thị xã, thành phố và Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình (KTCT) thủy lợi tỉnh.
Thiệu Ngọc (Thiệu Hóa) vốn là vùng quê nghèo, bởi thiên nhiên luôn thử thách qua những trận lũ sớm, lụt muộn và những mùa hạn kéo dài, khiến người dân nhìn cây lúa héo khô mà thấy cái đói mùa giáp hạt ập vào tất thảy mọi nhà. Thế nhưng giờ đây, nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nâng cao hiệu quả, giá trị kinh tế trong sản xuất nông nghiệp mà thu nhập bình quân năm 2024 đạt 65,73 triệu đồng/người.
Năm 2024, do ảnh của mưa, bão đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản trên địa bàn tỉnh. Dự báo năm 2025, tình hình mưa, bão diễn biến phức tạp. Chính vì vậy thời điểm này, các cấp, ngành liên quan và người dân đã và đang chủ động triển khai nhiều giải pháp để phòng, chống khi mùa mưa, bão đang cận kề.
Ngày 27-5, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội đề nghị đơn vị, địa phương triển khai phương án bảo đảm an toàn trước thiên tai cho người dân trong những ngày tuyển sinh năm học 2025-2026.
Sáng nay (26/5), trường THPT Trần Văn Kỷ (thị xã Phong Điền, TP Huế) tổ chức lễ tổng kết trong hoàn cảnh hiếm gặp: Sân trường ngập sâu do mưa lớn vào mùa hè. Những hàng ghế được thầy cô xếp thành 'con đường dã chiến', giúp học sinh đến dự lễ mà không phải lội nước – là hình ảnh đẹp đọng lại mãi trong lòng nhiều người.
Mưa lớn trong đêm với lượng mưa có nơi đến 380mm, khu vực hạ du hồ Kẻ Gỗ thuộc huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị ảnh hưởng nặng nề. Đê đập Hà ở huyện Thạch Hà bị vỡ, nhấn chìm nhiều tài sản người dân.
Những cảnh tượng tuyệt đẹp hiện ra khi hồ nước lớn nhất Australia lần đầu tiên tràn ngập nước sau hơn một thập kỷ thu hút du khách tìm đến đi trực thăng để chiêm ngưỡng.