Lorena Guillen cho hay, thảm họa lũ lụt ở bang Texas, Mỹ đã cuốn đi mọi thứ ở nơi từng là thiên đường đối với cô.
Trận lũ trong đêm 2/7 đã cuốn trôi cống tạm tại dự án đường qua trung tâm xã Ayun, tỉnh Gia Lai và gây thiệt hại lớn cho một số hộ dân nuôi thủy sản.
Thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp, các nhiệm vụ phòng, chống thiên tai được chuyển hoàn toàn từ cấp huyện cho cấp xã thực hiện. Trong thời gian tới, UBND cấp xã cần tập trung thực hiện 12 nhiệm vụ trọng tâm.
HNN.VN - Ngày 30/6, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) thành phố tổ chức lễ công bố quyết định thành lập, bổ nhiệm cán bộ Ban CHQS cấp xã, phường.
Nguồn nước phục vụ sinh hoạt tại hồ Bộc Nguyên (Hà Tĩnh) trở màu đục ngầu từ lụt Tiểu Mãn đến nay khiến người dân nghi ngại về chất lượng nước. Cơ quan chức năng tại Hà Tĩnh nói gì về vấn đề này?
HNN.VN - Ngày 25/6, Đảng ủy Quân sự (ĐUQS) thành phố tổ chức Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Theo Bộ Y tế, từ tháng 5/2025 đến nay, đã xuất hiện nhiều đợt mưa lớn gây ra ngập lụt cục bộ, sạt lở đất ở một số địa phương. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ, Bộ Y tế khuyến cáo về biện pháp phòng, chống dịch bệnh trước, trong lụt bão, mưa lũ.
Trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ, Bộ Y tế hôm nay (23/6) cho biết đã có khuyến cáo về biện pháp phòng, chống dịch bệnh trước, trong lụt bão, mưa lũ.
Ngày 23.6, Bộ Y tế đưa ra khuyến cáo về việc phòng, chống một số bệnh thường gặp trong mùa mưa lũ, ngập lụt như: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Mưa lớn biến nhiều tuyến phố tại Thái Nguyên thành sông, giao thông tê liệt, người dân phải chèo thuyền, bơi trên phố để di chuyển đồ đạc, sơ tán người thân.
Theo Bộ Y tế, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người. Những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa lụt bão, mưa lũ là: Tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Theo Bộ Y tế, trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa lụt bão, mưa lũ là: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Từ tháng 5 đến nay, đã xuất hiện nhiều đợt mưa lớn gây ra ngập lụt cục bộ ở một số địa phương và dự báo trong thời gian tới sẽ có các cơn bão và nhiều đợt mưa lớn xảy ra. Theo Bộ Y tế, trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh, đặc biệt là: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ, Bộ Y tế khuyến cáo về biện pháp phòng, chống dịch bệnh trước, trong lụt bão, mưa lũ.
Có khu vực tại Trung Quốc đã phải chịu 'trận ngập lụt của thế kỷ' do đợt mưa lớn diện rộng, mực nước ngập đã vượt qua những lần có lụt lớn trong lịch sử. Đợt mưa dông diện rộng này cũng bắt đầu ảnh hưởng đến miền Bắc nước ta, có thể gây ra những tình huống cực đoan.
Ngày 19-6, Hội Khuyến học thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết công tác khuyến học nhiệm kỳ 2020–2025.
Đó là quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Huy – Chuyên gia nghiên cứu thời tiết và cảnh báo thiên tai cực đoan, khi trả lời phỏng vấn Pháp luật Việt Nam về những 'sự kiện' mưa bão dị thường giữa mùa khô ở miền Trung vừa qua và tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.
Đến ngày 14/6, có 3 người tại Quảng Trị thiệt mạng trong đợt mưa lụt do ảnh hưởng của bão số 1 (WUTIP). Các địa phương, đơn vị đang hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả.
Ngày 14/6, lực lượng quân đội, công an trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã xuống cơ sở hỗ trợ người dân thu hoạch lúa bị ngập úng, khắc phục hậu quả thiên tai, góp phần giảm thiểu thiệt hại, sớm ổn định đời sống, sản xuất.
Với nhà nông trồng lúa ở vùng đất khó khăn, có lẽ ai cũng biết và hiểu câu tục ngữ Chiêm khê mùa thối, cùng hàng loạt dị bản như Chiêm khê mùa úng; Chiêm se ré ngập; Chiêm se ré rụi; Chiêm khô ré lụt; Chiêm khô ré ngập; Chiêm se ré lụt; Đông chết se hè chết lụt,...
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ; tuyên truyền, khuyến cáo người dân bảo đảm vệ sinh cá nhân; lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
Đầu mùa hè, người dân Quảng Bình, Quảng Trị và Huế đã phải chịu trận mưa lụt lớn do hoàn lưu bão số 1 gây ra. Chỉ trong 3 ngày, hàng chục nghìn héc-ta lúa và hoa màu bị ngập úng, nhiều vùng giao thông bị chia cắt, hàng nghìn hộ dân phải sơ tán. Tại Quảng Trị có 2 người chết, Quảng Bình 4 người mất tích.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Trước nguy cơ gia tăng dịch bệnh do mưa lũ kéo dài, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố, yêu cầu khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lớn.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế mới có văn bản gửi các Sở Y tế về việc hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế đã có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Theo Bộ Y tế, trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão số 1, nước sông Thạch Hãn dâng cao khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư ở thị xã Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị) bị nước lũ bủa vây, nhiều nơi ngập sâu.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các Sở Y tế các địa phương về hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế cho biết những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa lụt bão, mưa lũ gồm tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Sáng 13-6, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố về hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế vừa có công văn khẩn hướng dẫn người dân phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Lụt trong tháng 6 ở miền Trung là điều dị thường cực đoan đến mức ngỡ ngàng. Chúng ta cần chuẩn bị cho những sự kiện thiên tai dị thường như thế này sẽ diễn ra với tần suất ngày càng dày hơn.
Dù 'sống chung với lũ lụt', nhưng đến mùa mưa bão, giáo viên tại các vùng rốn lũ Hà Tĩnh vẫn không khỏi thấp thỏm.
Mưa lớn kéo dài khiến phố cổ Hội An 'ngập trong biển nước'. Nhiều người dân địa phương cho biết đây là trận ngập hiếm thấy giữa mùa hè.
Trận mưa lớn và lũ trái mùa hai ngày qua do ảnh hưởng của bão số 1 đã khiến nhiều vùng thấp trũng tại các tỉnh miền Trung nói chung, tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng nói riêng ngập lụt cục bộ. Tại những địa phương được xem là 'rốn lụt', 'rốn lũ', người dân chới với vì trở tay không kịp. Nhiều nơi hiện cũng đã ghi nhận những thiệt hại ban đầu...