Được soi đường bởi ánh sáng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Đồng Nai đang chung sức, đồng lòng xây dựng mảnh đất biên cương ngày càng giàu đẹp, đúng như sinh thời, Bác Hồ hằng mong ước.
Trong 6 điều dạy lực lượng công an nhân dân (CAND), điều thứ tư, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh 'Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép'.
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua', các cấp hội phụ nữ tỉnh Thanh Hóa luôn lan tỏa tinh thần thi đua ái quốc bằng nhiều cách làm hay, mô hình sáng tạo, hành động thiết thực. Qua đó, xuất hiện nhiều gương phụ nữ điển hình trên các lĩnh vực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội và XDNTM, đô thị văn minh.
'Đồng Nhân Đường Bắc Kinh' luôn tuân thủ nghiêm ngặt lời dạy của tổ tiên 'bào chế tuy phức tạp nhưng không bớt công đoạn, dược liệu tuy đắt đỏ nhưng không bớt thành phần'.
Những phát hiện của GS Đặng Văn Chí đã mở ra một hướng đi đầy hy vọng trong cuộc chiến chống ung thư.
Ngày 1/7, tại Nghệ An, Sư đoàn Bộ binh 324 (Quân khu 4) tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba cùng Huân chương Anh dũng hạng Nhì của Bộ Quốc phòng Lào trao tặng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Khắc ghi lời dạy của Bác, những năm qua, Đảng ủy, lãnh đạo Viện Kiểm sát Quân sự Quân khu 5 luôn đặc biệt quan tâm chăm lo đẩy mạnh phong trào thi đua trong toàn cơ quan nhằm nâng cao chất lượng công tác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp trong tình hình mới.
Thành phố Hà Nôi luôn coi gia đình là nền tảng vững chắc để xây dựng một Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Nói lời sau cùng, bị cáo Nguyễn Văn Hậu, chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn, nói đồng thuận với mức án VKS đề nghị, xin HĐXX xem xét giảm nhẹ cho 40 bị cáo khác.
Sau 4 ngày tranh tài, cống hiến cho người hâm mộ nhiều pha bóng kỹ thuật, những trận đấu kịch tính, ngày 28/6, Giải Vô địch Cầu lông, Bóng bàn gia đình toàn quốc năm 2025 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam phối hợp với Cục Thể dục thể thao Việt Nam tổ chức đã bế mạc.
Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 mà chúng ta tổ chức hằng năm bắt nguồn từ lời dạy của Bác Hồ về vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội tốt đẹp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời luôn đề cao vai trò của gia đình đối với sự phát triển chung của xã hội. Người khẳng định: 'Hạt nhân của xã hội là gia đình'.
Trước thềm Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) nhiệm kỳ 2025-2030, chiều 27/6, đoàn đại biểu Sở VH,TT&DL do đồng chí Phạm Nguyên Hồng, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng bộ, Giám đốc Sở làm trưởng đoàn, đã dâng hoa, dâng hương tại Khu văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (TP Thanh Hóa).
Với chủ đề 'Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng', Ngày Gia đình Việt Nam, năm 2025 không chỉ là dịp tôn vinh giá trị gia đình, còn nhắc nhở mỗi người trân trọng mái ấm, nơi nuôi dưỡng yêu thương và chia sẻ.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua', thời gian qua, LLVT TP Hồ Chí Minh không ngừng đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, gắn kết chặt chẽ với các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương, phát huy vai trò nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Trong những năm qua, việc triển khai Chỉ thị số 05 -CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được các cấp bộ đoàn trong tỉnh chủ động, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức nhiều phong trào, công trình, phần việc cụ thể. Từ đó trở thành việc làm thường xuyên, lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống của đoàn viên, thanh thiếu nhi toàn tỉnh.
Hòa chung hành trình vẻ vang 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, những người làm báo ở đất cực Nam Tổ quốc luôn nằm lòng, thực hành lời dạy của Bác, không ngừng rèn luyện, trưởng thành, đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng của quê hương, đất nước qua từng giai đoạn lịch sử.
Cách đây hơn 20 năm, tôi có may mắn đến thăm căn phòng nhỏ tại ngôi nhà số 13 (nay là số 248-250) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc, nơi Bác Hồ sáng lập ra Báo Thanh Niên - tờ báo cách mạng đầu tiên ở nước ta.
'Chính trị phải làm chủ. Đường lối chính trị đúng thì những việc khác mới đúng được' - đó là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ III năm 1962. Báo chí, trong vai trò kênh thông tin chủ đạo, không chỉ phản ánh đời sống mà còn định hướng tư tưởng, góp phần xây dựng nhận thức xã hội.
Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập đến các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản, những suy nghĩ sâu sắc về báo chí.
Là một nhà báo - chiến sĩ của báo Binh đoàn Quyết thắng và sau này công tác tại Truyền hình Quân đội nhân dân, Đại tá Lê Trung Đạo đã có dịp được gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Những lần gặp gỡ ấy đã để lại ấn tượng sâu sắc với người làm báo trong quân ngũ như ông. Dưới đây là những ghi chép của Đại tá Lê Trung Đạo về những lần gặp gỡ đó.
Người sống thuận pháp không đồng nghĩa với bất lực - mà là biết hành động từ cái thấy rõ ràng, chứ không hành động từ phản ứng bản năng
Xuyên suốt dòng chảy 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), những tư tưởng, lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí vẫn còn nguyên giá trị, là kim chỉ nam cho những người làm báo hôm nay và mai sau....
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: 'Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ. Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tu dưỡng đạo đức cách mạng'. Khắc ghi lời dạy của Bác, những năm qua, đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên các cơ quan báo chí của tỉnh đã không ngừng học tập, rèn luyện bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp và nâng cao năng lực chuyên môn để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của người làm báo.
Với nhiều nhà báo lão thành, những kỷ niệm từng được gặp Bác, được Người tận tình chỉ dạy, chữa bài, góp ý để trưởng thành trong nghề là niềm may mắn, tự hào và hạnh phúc suốt đời không quên.
Với tư duy chiến lược và tầm nhìn vượt thời đại về khai thác tiềm năng, giá trị của biển và đại dương, tháng 3/1961, trong lần thứ hai về thăm cán bộ, chiến sĩ Hải quân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: 'Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó...'. Lời dạy của Bác không chỉ là mệnh lệnh đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, mà còn là kim chỉ nam trong hành động của người lính Biên phòng hôm nay.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến sức khỏe nhân dân và cán bộ, chiến sĩ. Bác không chỉ là người sáng lập nền y học cách mạng Việt Nam mà còn đặt nền móng cho y đức - linh hồn của người thầy thuốc.
Những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về làm báo vẫn vẹn nguyên giá trị, mãi là 'kim chỉ nam' cho báo chí cách mạng Việt Nam. Đó là làm báo là phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, là chiến đấu bằng ngòi bút, là hành động vì sự thật, vì cách mạng.
Trong một thế giới mà mọi thứ đều mời gọi chúng ta 'trụ vào', lời dạy 'ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm' trở thành một ngọn hải đăng dẫn người hành giả quay trở về chính mình.
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu 'Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà' ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành 'kim chỉ nam' cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện và dẫn dắt trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nước. Trên hành trình đó, Người không chỉ là lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hóa thế giới, mà còn là một nhà báo lớn, một người thầy mẫu mực của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: 'Thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn'. Thấm nhuần lời dạy của Người, cấp ủy, chính quyền xã Thúy Sơn (Ngọc Lặc) đã chú trọng phát huy quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở nhằm khơi dậy lòng dân, sức dân trong XDNTM.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí là hệ giá trị có tính chiến lược lâu dài. Trong bối cảnh đất nước chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới, những lời dạy của Người với nghề báo, đội ngũ những người làm báo càng có ý nghĩa thời sự sâu sắc.
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành cuốn sách 'Báo chí trước hết phải phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân' - một ấn phẩm đặc biệt tập hợp một số bài viết, bài phát biểu, lời kêu gọi, thư, điện của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi bạn đọc, người làm báo, ban biên tập các báo, tạp chí trong nước và nước ngoài từ năm 1922 đến năm 1962.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, lãnh tụ thiên tài, Người còn sáng lập nền Báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là một nhà báo lỗi lạc. Đến nay những lời dạy của Người về báo chí vẫn là tài sản vô cùng quý giá đối với báo chí cách mạng nước nhà.
Thấm nhuần lời dạy của Bác: 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền', cán bộ, đảng viên huyện Yên Châu đã gương mẫu đi đầu, nêu gương bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống, sinh hoạt, công tác, để nhân lên niềm tin, tạo động lực cho nhân dân học tập, làm theo.
Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng đề nghị cần thiết lập cơ chế khen thưởng nhanh, không đợi tổng kết, không để lỡ thời điểm ghi nhận.
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành cuốn sách 'Báo chí trước hết phải phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân' - một ấn phẩm đặc biệt tập hợp một số bài viết, bài phát biểu, lời kêu gọi, thư, điện của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi bạn đọc, người làm báo, ban biên tập các báo, tạp chí trong nước và nước ngoài từ năm 1922 đến năm 1962.