Thời điểm giao mùa cũng là lúc các loại virus gây sốt phát triển nhiều nhất.
Mặc dù chế độ ăn uống không phải là phương pháp điều trị hội chứng Peutz - Jeghers nhưng dinh dưỡng góp phần kiểm soát triệu chứng, tăng cường sức khỏe đường ruột, hỗ trợ giảm nguy cơ ung thư, đặc biệt ung thư đường tiêu hóa.
Khi bị lồng ruột, sức khỏe tổng thể và chức năng tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng nhiều. Do đó, việc xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp rất quan trọng sau tổn thương ruột, thúc đẩy quá trình hồi phục cho trẻ.
Bệnh nhân có hội chứng Peutz-Jeghers có nguy cơ bị ung thư đường tiêu hóa cao gấp 15 lần so với người bình thường.
Để đảm bảo vaccine phát huy tối đa hiệu quả và an toàn, cha mẹ và người chăm sóc trẻ cần chuẩn bị chu đáo và tuân thủ các hướng dẫn quan trọng sau đây của Bộ Y tế và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc - UNICEF Việt Nam
Lồng ruột thường gặp nhất ở trẻ từ 6 tháng đến 3 tuổi, với khoảng 70% trường hợp xảy ra trước 2 tuổi. Trẻ trai có nguy cơ mắc bệnh cao hơn trẻ gái.
Hội chứng Peutz Jeghers là do rối loạn di truyền ở nhiễm sắc thể làm cho người bệnh có tình trạng phát triển polyp và có thể dẫn đến một số ung thư... Để điều trị, cần phát hiện sớm và quản lý các triệu chứng, theo dõi và phòng ngừa các biến chứng, đặc biệt là nguy cơ ung thư.
Mặc dù không thể chữa khỏi bệnh, nhưng việc duy trì một chế độ tập luyện hợp lý giúp cải thiện sức khỏe đường tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch và giảm nguy cơ mắc các biến chứng liên quan ở người mắc Hội chứng Peutz-Jeghers.
Theo Bộ Y tế, trẻ cần được uống đủ 2 liều vaccine Rota trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng khi đủ 2 tháng tuổi.
Biến chứng lồng ruột giai đoạn muộn khiến bé trai 8 tháng tuổi rơi vào tình trạng hôn mê sâu, tiên lượng tử vong cao.
Người đàn ông đến Trung tâm Y tế do nôn ra giun nhiều lần. Kết quả siêu âm cho thấy nhiều giun ký sinh trong ống tiêu hóa của ông, gây bán tắc ruột.
Nghe bác sĩ nói nguyên nhân, bố mẹ đứa trẻ 'cứng người'.
Các bác sĩ chẩn đoán người bệnh bị lồng ruột hồi manh tràng do khối u manh tràng và quyết định phẫu thuật cấp cứu cắt đoạn ruột lồng.
Người phụ nữ bị bị tắc ruột, hoại tử ruột nhập viện trong tình trạng đau bụng quặn từng cơn, buồn nôn, bí đại tiện, bụng chướng...
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), người dân cần chủ động phòng tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm thông qua việc lựa chọn thực phẩm, nhận biết các dấu hiệu ngộ độc để có cách xử lý cần thiết trong dịp Tết Nguyên đán 2025.
ANH - Bệnh nhân Luke Golder đã được cứu sống nhờ nhận máu của 27 người anh chưa từng gặp mặt.
Thời gian gần đây, khoa Nội nhi Tổng hợp – Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm mao mạch dị ứng (Schonlein Henoch). Trường hợp bệnh nhi H.V.H.Đ. (6 tuổi, ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) là một ca bệnh điển hình.
Với chương trình 'Xây Tết 2025', 18.500 công nhân xây dựng khắp cả nước sẽ được khám sức khỏe miễn phí, trao quà Tết, chụp ảnh lưu niệm, cắt tóc làm đẹp…
Bị dị ứng chậm do thuốc, một trẻ 8 tháng tuổi bị hội chứng SJS vừa được Bệnh viện Sản nhi Nghệ An điều trị kịp thời. Bệnh tuy ít gặp nhưng rất nặng, nguy cơ nhiễm trùng cao, suy đa tạng và tử vong
Lồng ruột là bệnh lý nghiêm trọng cần được can thiệp y tế kịp thời. Việc tập luyện nhẹ nhàng có tác dụng hỗ trợ phục hồi chức năng tiêu hóa, cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường sức khỏe đường ruột và phòng tái phát cho người mắc hội chứng lồng ruột.
Ngày 11-12, tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức tập huấn triển khai vắc xin Rota cho trẻ dưới 1 tuổi trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh Gia Lai năm 2024- 2025 cho 28 cán bộ y tế phụ trách chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh.
Mới đây, các bác sĩ của viện Đa khoa khu vực Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã phẫu thuật nội soi cấp cứu thành công cho bệnh nhi 14 tuổi bị lồng ruột nhiều ổ. Đây cũng là ca bệnh hiếm gặp khi mắc lồng ruột ở tuổi đã lớn.
Bệnh nhân được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Hà Đông trong tình trạng đau bụng cơn vùng hố chậu phải, bí trung đại tiện, khối vùng hậu môn nhân tạo loét sùi, có mùi hôi, chảy dịch.
Theo các bác sĩ, đây là ca bệnh khá đặc biệt, bệnh nhân đeo túi hậu môn nhân tạo bên mình suốt 9 năm làm giảm rất nhiều chất lượng cuộc sống...
Ho gà là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi với đặc trưng là khiến người bệnh thở rít như tiếng gà gáy.
Tắc ruột là một cấp cứu ngoại khoa phổ biến nếu không được điều trị kịp thời, tắc ruột có thể gây nhiều biến chứng như mất nước do nôn, hạ huyết áp, trụy mạch, hoại tử đường ruột, thậm chí dẫn tới tử vong.
Tiêu hóa là một chức năng vô cùng quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể trong mọi giai đoạn, đặc biệt là năm đầu tiên của cuộc đời.
Bé gái 10 tháng tuổi đau bụng, nôn ói nhiều, đi tiêu ra máu, bác sĩ phát hiện khối lồng ruột rất lớn, phải cắt bỏ một phần ruột non và đại tràng vì đã hoại tử.
Bé gái 10 tháng tuổi nguy kịch vì bị lồng ruột vừa được cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM), các bác sĩ đã phải cắt bỏ một phần ruột non, đại tràng để điều trị do ruột đã hoại tử. Làm sao để phát hiện sớm căn bệnh này?
Gia đình đã đưa bé đến Bệnh viện Nhi Đồng 2. Tại đây các bác sĩ nhanh chóng tiến hành siêu âm bụng và phát hiện bé bị lồng ruột với nguy cơ hoại tử ruột.
Trường hợp trẻ bị ho gà không được điều trị đúng có thể dẫn tới một số biến chứng như lồng ruột, sa trực tràng, nghiêm trọng hơn là viêm phổi, viêm phế quản,... thậm chí có thể dẫn tới tử vong.
Bé gái 10 tháng tuổi được đưa đến viện cấp cứu trong tình trạng sốc mất dịch, môi khô, mắt trũng, li bì, ruột bị hoại tử phải cắt đại tràng do bị lồng ruột phát hiện muộn. Làm sao để nhận biết sớm căn bệnh này?
Bệnh nhi được người nhà đưa đi cấp cứu trong tình trạng sock mất dịch, môi khô, mắt trũng, li bì.
Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) vừa tiến hành phẫu thuật cắt đoạn đại tràng do lồng ruột gây hoại tử cho bé gái 10 tháng tuổi.
Bé gái 24 tháng tuổi được chuẩn đoán mắc bệnh ho gà do trước đó mẹ của trẻ ho nhưng không đi khám và vẫn chăm sóc trẻ.
Bé gái 10 tháng tuổi được đưa đến viện cấp cứu trong tình trạng sốc mất dịch, môi khô, mắt trũng, li bì.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, đơn vị vừa phẫu thuật thành công nội soi cho cụ bà 92 tuổi bị u đại trực tràng, suy kiệt nặng nhờ sự phối hợp đa chuyên khoa một cách tối ưu. Đây cũng là thế mạnh của Bệnh viện Bạch Mai, nơi đã hồi sinh sự sống cho nhiều ca bệnh phức tạp, nguy cấp.
Khó ăn uống, buồn nôn, cụ bà đi khám được các bác sĩ chẩn đoán u đại trực tràng trái, lồng đại tràng sigma - trực tràng, gây tắc ruột cần phải phẫu thuật.
Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ tuổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván - bạch hầu - ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Hầu hết trường hợp mắc bệnh đều chưa được tiêm vaccine ho gà theo độ tuổi.