Vào dịp Noel, những nhà thờ cổ kính ở Hà Nội lại trở thành những điểm đến hấp dẫn thu hút đông đảo người đến tham quan.
Lễ Giáng sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ quốc tế kỷ niệm ngày Chúa Giê-su sinh ra đời.
Mặc dù còn hơn hai tuần nữa mới chính thức diễn ra lễ Giáng sinh nhưng tại Hà Nội đã bắt đầu xuất hiện những cây thông lớn, thu hút sự chú ý của người dân.
Trước kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 (12-13/6/2021), với mong muốn cầu may mắn nhiều phụ huynh Thủ đô đã đưa con em đi lễ vọng tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Nhằm hạn chế sự lây lan của dịch Covid-19, ngay từ sáng sớm, lực lượng chức năng các phường trên địa bàn quận Tây Hồ đã tổ chức lập chốt, dựng rào chắn, băng rôn… yêu cầu người dân thực hiện nghiêm quy định về phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 16.4, Lễ hội đình làng Hải Châu năm 2021 đã khai mạc với nhiều hoạt động sôi nổi, đây là lễ hội truyền thống quan trọng diễn ra hàng năm với ý nghĩa bảo tồn, trao truyền văn hóa giữa các thế hệ.
Ngày 21/3, UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Quyết định số 607/QĐ-UBND công nhận Đền Bảo Hà, bản Bảo Vinh, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên là điểm du lịch.
Chủ trì Lễ vọng Phục sinh tại thánh đường St.Peter (Vatican), Giáo hoàng Francis bày tỏ hy vọng thời khắc đen tối của đại dịch sẽ qua đi và mọi người có thể tận hưởng lại 'vẻ đẹp của cuộc sống mỗi ngày'.
Ngày 3/4, Giáo hoàng Francis đã chủ trì lễ vọng Phục sinh tại thánh đường St.Peter, trong đó ông bày tỏ hy vọng thời khắc đen tối của đại dịch COVID-19 sẽ qua đi và mọi người có thể tận hưởng lại 'vẻ đẹp của cuộc sống mỗi ngày'.
Tiếp tục thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19, lực lượng chức năng các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm. Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong ngày 27-2, ở nơi công cộng, đa số người dân đeo khẩu trang và thực hiện giãn cách. Tuy nhiên, vẫn còn một số nơi chủ quan, nhiều người thờ ơ, chưa tuân thủ nghiêm các quy định phòng, chống dịch.
Rằm tháng Giêng, chùa Vĩnh Nghiêm, Việt Nam Quốc Tự, Phước Hải (TP HCM) dù có khá đông người dân, phật tử đến vãn cảnh, cầu an nhưng vẫn đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19
Hàng nghìn giáo dân có mặt tại Nhà thờ Lớn (Hà Nội) để tham dự Thánh lễ đại triều, một trong hai lễ quan trọng nhất của người theo đạo Thiên Chúa, sáng 25/12.
Đại lễ Giáng sinh tại nhà thờ Lớn (Hà Nội) hàng năm luôn thu hút hàng nghìn giáo dân và năm nay cũng không phải là ngoại lệ.
Thông thường, lễ Giáng sinh được tổ chức từ đêm ngày 24/12 cho tới hết ngày 25/12. Tại sao một sự kiện lại được cử hành trong tận 2 ngày?
Giáng sinh là một dịp lễ lớn. Hình ảnh chiếc tất trong lễ giáng sinh bắt nguồn từ đâu? Theo truyền thuyết thì những con tuần lộc là con đực hay con cái; Bài hát nào về lễ giáng sinh là bài hát đầu tiên từng được sáng tác và thu âm trên vũ trụ?
Ai cũng có thể nói vanh vách rằng 25/12 là ngày Noel, thế nhưng mọi người đều đi chơi Noel vào tối 24/12, vậy ngày nào mới là Giáng sinh thật sự?
Mặc dù lễ Giáng sinh đang ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia nhưng không phải ai cũng biết 7 sự thật thú vị về ngày lễ đặc biệt này.
Cứ đến tháng 12 là mọi nẻo đường, con phố lại rộn ràng không khí Noel, nhưng không phải ai cũng biết Noel là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa thế nào.
Lễ Giáng sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ quốc tế kỷ niệm ngày Chúa Giê-su sinh ra đời.
Ngày lễ Phục sinh năm nay, các nhà thờ thuộc Tổng Giáo phận TPHCM không tập trung đông người theo đúng tinh thần Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Đối với người Việt, tiết Thanh minh (tháng 3 Âm lịch) là dịp để con cháu hướng về gia đình, tổ tiên. Dù đi đâu, mọi người đều cố gắng thu xếp công việc về quê tảo mộ, thắp nén nhang. Do dịch Covid-19, năm nay, hầu hết các gia đình đều thay đổi kế hoạch vì sự an toàn của toàn thể cộng đồng. Nhưng không vì thế, tiết Thanh minh mất đi ý nghĩa thiêng liêng vốn có.
Sau phản ánh của phóng viên VOV.VN, lực lượng chức năng đã có mặt, lập hàng rào để ngăn người dân tập trung đông ở Phủ Tây Hồ trong mùa dịch Covid-19.
Dù Thủ tướng Chính phủ đã đề nghị các cơ sở thờ tự không tụ tập đông người và Phủ Tây Hồ đã đóng cửa, nhưng vào ngày mùng 1-3 âm lịch (ngày 24-3), rất đông người dân ở Hà Nội vẫn chen chân đi lễ ngay cả khi chỉ được lễ vọng từ ngoài sân.
Nhiều địa phương đã rất chủ động, khẩn trương và nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, 'chống dịch như chống giặc', không chủ quan, lơ là, nhiều địa phương đã tạm ngừng tổ chức lễ hội cũng như thông báo cách phòng chống dịch bệnh cho khách thập phương.
Tết của vua tôi nhà Trần kéo dài từ ngày lập xuân cho tới hết tháng 2, với nhiều nghi lễ, trò chơi phong phú.
Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán xưa, các hoạt động thường ngày của triều đình được tạm nghỉ. Thay vào đó là những nghi lễ, yến tiệc, trò chơi dành cho vua chúa và các quần thần.
Tối 24/12, hàng vạn người dân từ khắp nơi đổ về khu vực xung quanh Hồ Gươm,nhà thờ Lớn để đón Giáng sinh khiến các tuyến phố như Nhà Thờ, Nhà Chung, Lý Thái Tổ, Phủ Doãn ,Hàng Bông ... đông kín người. Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Jesus sinh ra đời.
Ngày lễ Giáng sinh chính là ngày lễ kỷ niệm chúa Giê-su được sinh ra. Vậy Giáng sinh 2019 là thứ mấy và ý nghĩa của ngày giáng sinh là như thế nào? Hãy cùng SAOstar tìm hiểu nhé!