Từ một người tự nhận chỉ là 'thợ đục' loay hoay tìm kiếm cái tôi cá nhân trên con đường nghệ thuật, nhà điêu khắc Nguyễn Nam đang dần khẳng định mình ở vai trò nghệ sĩ ứng dụng khi đưa 'hồn cốt' Tây Nguyên lên nhiều sản phẩm trang trí đậm tính nghệ thuật.
Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm trên 63% dân số. Theo dòng chảy thời gian, dân tộc Mường đã sáng tạo và lưu giữ được nền văn hóa phong phú, đa dạng. Trong nền văn hóa đó có một loại hình nổi bật, độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc đó là Mo Mường. Trong những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã luôn chú trọng các giải pháp đồng bộ để bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa Mo Mường.
HNN - Ám ảnh và sâu sắc – đó là cảm nhận chung của nhiều người yêu nghệ thuật khi xem tác phẩm nghệ thuật được trưng bày ở triển lãm có tên 'Vòng sinh tử' của họa sĩ Phạm Trần Việt Nam.
Đàn tre Goong Cla gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần của người Chơ Ro cả khi chung vui cùng cộng đồng hay một mình trên rẫy. Đàn được sáng tạo để người Chơ Ro gửi gắm những ước mơ và truyền tải kho tàng âm nhạc độc đáo của người Chơ Ro.
Không chỉ sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ, Đắk Lắk còn là vùng đất của những di sản văn hóa độc đáo, được hun đúc qua hàng thế kỷ. Những giá trị này không chỉ góp phần làm giàu bản sắc riêng của Tây Nguyên mà còn trở thành nguồn lực bền vững để phát triển du lịch địa phương.
Lễ cấp sắc không chỉ là một nghi lễ cổ truyền mà là biểu hiện đậm nét của bản sắc văn hóa người Dao đỏ. Giữa núi rừng Tây Bắc, Tả Phìn nằm nép mình giữa thiên nhiên hùng vĩ và mây trời bao la, không ngừng kết nối với nguồn cội bằng những nghi thức văn hóa đặc sắc của tộc người Dao đỏ nơi đây.
Văn hóa Tây Nguyên đa dạng, phong phú và giàu bản sắc; trong đó, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được tôn vinh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Nhưng hiện nay, văn hóa lâu đời của các dân tộc Tây Nguyên bị tác động bởi nhiều yếu tố, nhất là tín ngưỡng truyền thống.
Trần Nguyễn Trà Đạo là thương hiệu do Ceo Trần Huyền Nhung sáng lập và điều hành.
Sáng 13/4 (tức 16/3 âm lịch), Ban khánh tiết Đình làng An Vĩnh cùng các tộc, họ thành kính tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tưởng nhớ và tri ân công đức các hùng binh Hoàng Sa năm xưa đã vâng lệnh triều đình ra Hoàng Sa khai thác sản vật, đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền.
Sáng 13/4, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, nhằm tưởng nhớ và tri ân những binh phu trong Đội Hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải năm xưa đã có công khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Nghi lễ được tổ chức trang trọng, kết nối lịch sử, hiện tại và tương lai. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm 2025.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là lễ thức độc đáo riêng có ở Quảng Ngãi, đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Ngay cả những người có thời gian nghiên cứu, gắn bó lâu dài với văn hóa Tây Nguyên cũng không dám chắc là mình đã am tường về lễ thức, phong tục hết sức đa dạng, đậm tính truyền thống và nhân văn của cộng đồng các dân tộc thiểu số nơi đây.
Lễ hội tiếng sấm đầu năm gắn với tục thờ Thần Sấm, là một lễ hội lớn, quan trọng của đồng bào Ơ Đu.
Ngày 14/3/2025, cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở bản Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) nô nức tổ chức lễ hội tiếng sấm đầu năm.
Sáng 23/2, trên dòng sông Kỳ Cùng ở trung tâm thành phố Lạng Sơn diễn ra Hội đua bè mảng lần thứ IV năm 2025, thu hút sự chú ý, tham dự của hàng nghìn du khách thập phương và nhân dân xứ Lạng.
Trong những lễ hội cổ truyền tổ chức vào dịp đầu Xuân, thì Lễ hội Khai hạ - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có vị trí đặc biệt trong đời sống của đồng bào dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình. Lễ hội Khai hạ, còn gọi là Lễ Tịch điền, hay Lễ xuống đồng, mở cửa rừng trong tâm thức của người Mường là sự khởi đầu cho một năm mới với mong ước mùa màng tươi tốt, may mắn, thịnh vượng. Đây cũng là dịp để người Mường nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và bày tỏ những ước vọng của mình về một cuộc sống tốt đẹp, bình yên.
Tối 10/2 (ngày 13 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Di tích quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà) đã tổ chức khai mạc lễ hội đền Trần năm 2025.
Mở đầu Lễ hội đền Trần Thái Bình 2025, với màn sử thi hoành tráng có sự tham dự của gần 500 nghệ sĩ, đã tái hiện lại những dấu ấn vàng son, công lao của các vị vua triều Trần...
Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2025 được khai mạc tối 10/2 (ngày 13 tháng Giêng) tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần.
Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê (xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) nhằm báo đáp công đức của tiền nhân, ông cha, những người có công khai khẩn đất đai, lập dựng xóm làng.
Cứ vào tháng Giêng hằng năm, làng Nộn Khê thuộc xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ hội Báo bản.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa không chỉ là nghi thức truyền thống được người dân tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tái hiện mỗi năm mà còn là biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất của dân tộc trong công cuộc bảo vệ và khẳng định chủ quyền quốc gia.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa không chỉ là nghi thức truyền thống mà còn là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của dân tộc trong công cuộc bảo vệ và khẳng định chủ quyền quốc gia.
Những năm gần đây, mỗi dịp Tết đến Xuân về, mọi người vẫn nghe đâu đó những câu nói như 'Tết bây giờ không vui như xưa', nên chỉ biết hoài niệm về Tết xưa đầy kỷ niệm. Sống trong thời đại 4.0, tận dụng lợi thế công nghệ mang lại, giới trẻ hiện đại đã khiến Tết cổ truyền trở nên đặc biệt theo cách riêng.
Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, những nghi lễ trong hoàng cung Thăng Long xưa được tổ chức tôn nghiêm, trang trọng, nhằm thể hiện sự hưng thịnh của quốc gia, sự bình an, no ấm cho nhân dân.
Ngày 10/12/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 3987/QĐ-BVHTTDL công nhận Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê (xã Yên Từ, huyện Yên Mô) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sau khi thu hoạch mùa vụ và đưa lúa về kho, đồng bào Jrai náo nức với lễ mừng lúa mới. Nghi lễ nông nghiệp cổ truyền độc đáo này đã được bà con duy trì từ bao đời nay.
Với chủ đề 'Cầu cho mưa thuận gió hòa', trong hai ngày 23 và 24- 11, tại đình thần Chánh Mỹ (phường Chánh Mỹ, TP.Thủ Dầu Một) đã diễn ra hội thi 'Nghi thức học trò lễ' TP.Thủ Dầu Một lần II năm 2024. Hội thi không chỉ làm phong phú thêm các hoạt động văn hóa, mà còn góp phần duy trì, phát huy các nghi thức lễ hội cúng đình - một nét văn hóa truyền thống ý nghĩa...
Dân tộc Kinh còn gọi là người Việt. Ở tỉnh Sơn La, dân tộc Kinh là nhóm dân đông thứ hai, với 215.290 người, chiếm 16,22%, sinh sống ở 12 huyện, thành phố.
Đồng bào dân tộc Kháng hay còn có các tên gọi khác là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đôn, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm, cư trú chủ yếu ở các huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai. Cộng đồng dân tộc Kháng có trên 10.600 người, chiếm khoảng 0,8% dân số tỉnh Sơn La.
Những chiếc đèn lồng được xem là một trong những nhân vật chính của đêm rằm Trung thu. Hay nói cách khác, Trung thu là ngày Tết của những chiếc đèn lồng đầy màu sắc tuổi thơ. Từ mọi khu phố trong thành thị cho đến những cánh đồng thôn quê, không khó để bắt gặp những chiếc đèn lồng được thắp sáng lung linh.
Tối qua 27-8, Lễ Vu lan Thắng hội Cầu Kè được tổ chức khai mạc. Dịp này, UBND H.Cầu Kè đón nhận quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ Vu lan Thắng hội vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.