Vũ điệu Chămpa

Trong văn hóa truyền thống dân tộc Chăm, chữ viết, âm nhạc và những điệu múa đã tạo nên nét độc đáo, riêng biệt...

Điểm đến Bình Thuận đón gần 8 triệu lượt khách

Trong tháng 10 vừa qua, du lịch Bình Thuận tiếp tục đón hơn 800.000 lượt khách, tăng 2,89% so tháng trước đó và tăng gần 15% so cùng kỳ năm 2023. Riêng khách du lịch quốc tế có khoảng 25.900 lượt khách, tăng 14,45% so tháng trước và tăng 14,32% so cùng kỳ năm ngoái.

Bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Chăm

Bình Thuận là nơi lưu giữ rất nhiều hiện vật, cổ vật, tài liệu có giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của người Chăm. Tỉnh hiện có 2 di sản vật thể có giá trị lớn là kiến trúc tháp Pô Sah Inư và tháp Pô Dam, còn có hệ thống các di sản văn hóa phi vật thể như, Lễ hội Katê, kỹ thuật làm gốm truyền thống…

Tiếp tục phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc ở Bình Thuận

Bình Thuận là một địa phương đa sắc tộc, trải qua 26 năm (1998 - 2024) với nỗ lực thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về 'Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc', tỉnh đã đạt được những kết quả, thành tựu đáng khích lệ trong việc phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc ở Bình Thuận.

Đặc sắc lễ hội Katê tại Bình Thuận

Lễ hội Katê của người Chăm thể hiện sự thành kính, biết ơn đối với các vị thần linh, ông bà, tổ tiên đã bao bọc và chở che cho con cháu khỏe mạnh, cuộc sống bình an, no ấm và hạnh phúc; thể hiện khát vọng của cộng đồng luôn cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Bí ẩn Linga vàng của Hoàng tộc Chăm pa

Lễ hội Katê đã khép lại trong ánh nắng đổ dài xuống bóng Pô sha Inư sau những điệu múa quạt, tiếng kèn Saranai réo rắt. Mùa Katê năm nay cộng đồng người Chăm rất phấn khởi, tràn ngập niềm vui khi mùa màng bội thu và có thêm một niềm tự hào khi cổ vật Linga vàng trở thành bảo vật quốc gia.

Đến Bình Thuận khám phá nét đẹp văn hóa Chăm

Những ngày đầu Tháng 10 này, Phan Thiết, Bình Thuận trở nên sôi động, náo nức hơn bao giờ hết với lễ hội Katê, hay còn gọi là Tết truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm.

Trao tặng 'Nhà nhân ái' cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn

Tỉnh đoàn vừa phối hợp Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Bình Thuận tổ chức Lễ bàn giao 'Nhà nhân ái' cho hộ gia đình bà Thông Thị Phương ở thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc.

'Trao đổi kinh nghiệm công tác bảo tồn và phát huy làng gốm truyền thống Chăm'

Đây là chủ đề của buổi tọa đàm do Bảo tàng tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận tổ chức nhân dịp Lễ hội Katê của đồng bào Chăm vừa tổ chức mới đây.

Khai mạc hoạt động các loại hình văn hóa Chăm

Sáng 5/10, tại Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm, Bảo tàng tỉnh tổ chức khai mạc hoạt động các loại hình văn hóa Chăm; tiếp nhận hiện vật, cổ vật năm 2024 và trưng bày chuyên đề 'Dấu ấn gốm Chăm'. Hoạt động diễn ra trong ngày 5 - 6/10, chào đón Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào Chăm

Làm gì để giữ nghề gốm Chăm?

Sáng nay (5/10), nhân dịp Lễ hội Katê của đồng bào Chăm, tại Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tổ chức tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về công tác bảo tồn và phát huy làng nghề gốm truyền thống của người Chăm giữa 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.

Nhiều hoạt động văn hóa tại Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm

Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm của tỉnh Bình Thuận tiếp nhận hơn 30 hiện vân văn hóa Chăm do các tổ chức và cá nhân hiến tặng, nâng tổng số hiện vật gốc của Trung tâm lên hơn 1.500 hiện vật.

Bình Thuận có bảo vật quốc gia

Tại Lễ hội Katê năm 2024, Bình Thuận đã tổ chức lễ đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia đối với Linga vàng của người Chăm nơi đây.

Lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm

Từ sáng sớm, từng đoàn người mang theo thúng, giỏ - túi, đùm theo lễ vật, bánh trái, trầu cau và trà, rượu… cùng nhau đổ về tháp cổ để dâng cúng lên vị vua - thần thủy lợi Po Klong Garai. Nhiều người tổ chức tiệc mừng và vui tết trong ba ngày.

Lễ hội Katê của người Chăm - điểm nhấn đặc sắc của du lịch văn hóa

Ngày 1/7 lịch Chăm hằng năm (khoảng tháng 9, tháng 10 Dương lịch) đều diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm Bàlamôn tại các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận với nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ truyền thống Chăm đặc sắc.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 2/10

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến triển khai sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp thông qua ứng dụng VNeID trên toàn quốc... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 2/10.

Hàng nghìn người Chăm ở Ninh Thuận vui đón lễ hội Katê năm 2024

Hàng nghìn người Chăm theo đạo Bà la môn ở Ninh Thuận tập trung về tháp Po Klong Garai để vui đón lễ hội Katê năm 2024.

Niềm vui nhân đôi trong lễ hội Katê Bình Thuận

Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Bàlamôn với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi. Lễ hội Katê năm nay của đồng bào Chăm Bình Thuận niềm vui được nhân đôi khi Linga vàng được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.

Đặc sắc lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Lễ hội Katê của người Chăm theo đạo Bà-la-môn tổ chức tại di tích tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, Bình Thuận), là dịp để người dân nơi đây bày tỏ lòng biết ơn, tôn vinh tổ tiên và các vị thần đã bảo vệ, che chở cho cộng đồng.

Đồng bào Chăm mừng đón lễ hội Katê năm 2024

Lễ hội Katê diễn ra với các nghi thức rước y trang, mở cửa tháp, tắm tượng thần mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào Chăm.

Công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng

Ngày 2/10, tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng - đợt 12, năm 2023 gắn với khai mạc Lễ hội Katê năm 2024.

Bình Thuận công bố bảo vật quốc gia Linga vàng của người Chăm

Bảo vật quốc gia Linga vàng, niên đại khoảng thế kỷ VIII-IX, được tỉnh Bình Thuận công bố với công chúng tại lễ hội Katê năm 2024, ngày 2/10.

Ninh Thuận: Bảo tồn giá trị lễ hội Katê truyền thống của dân tộc Chăm

Lễ hội Katê năm 2024 tại tỉnh Ninh Thuận với nhiều nét đẹp, bản sắc văn hóa của dân tộc Chăm thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu.

Công an Ninh Thuận bảo đảm an ninh trật tự lễ hội Katê năm 2024

Lễ hội Katê của đồng bào dân tộc Chăm theo đạo Bàlamôn năm nay, được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 3/10. Để bảo đảm an ninh, trật tự (ANTT) cho nhân dân đón mừng lễ hội, lực lượng Công an Ninh Thuận đã triển khai các biện pháp bảo đảm ANTT, trật tự an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ, cũng như phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm và các hành vi gây rối trật tự công cộng.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia Linga vàng nặng 78,36 gram

Bảo vật quốc gia Linga vàng là tư liệu khoa học quan trọng không chỉ đối với khảo cổ học mà còn có giá trị lớn đối với nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, tôn giáo... của cộng đồng người Chăm trước đây.

Độc đáo Linga vàng ròng được công nhận bảo vật quốc gia

Linga Po Dam nặng hơn 78g, chế tác bằng vàng ròng, được khai quật tại tháp Chăm Po Dam (Tuy Phong, Bình Thuận) vào giữa tháng 6/2013, có niên đại khoảng thế kỉ VIII-IX, là hiện vật gốc độc bản, quý hiếm.

Đảm bảo an ninh, trật tự để Lễ hội Katê diễn ra vui tươi, an toàn

Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn là dịp để tưởng nhớ ông bà tổ tiên. Lễ hội Katê là sự kết hợp giữa tín ngưỡng tôn giáo và văn hóa truyền thống đặc sắc của người Chăm mang đến một không gian tâm linh thiêng liêng và đậm chất truyền thống, là dịp để cộng đồng Chăm sum vầy, gắn kết yêu thương, hiệp sức cùng nhau duy trì, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa độc đáo của mình.

Bình Thuận công bố bảo vật quốc gia Linga

Sáng 2/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng gắn với Khai mạc Lễ hội Katê năm 2024 diễn ra tại di tích tháp PôSahInư (thành phố Phan Thiết). Đến tham dự có đồng chí Đoàn Anh Dũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui đón Lễ hội Katê năm 2024

Sáng 2/10, tại tháp Pô Klong Grai ở phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận), hàng nghìn người Chăm theo đạo Bà-la-môn đem theo nhiều lễ vật cùng tựu về để thực hiện các nghi thức dâng cúng tưởng nhớ công ơn tổ tiên, trời đất đã độ trì mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và vui đón Lễ hội Katê truyền thống năm 2024.

Công nhận Linga vàng là bảo vật quốc gia và Khai hội Katê Bình Thuận năm 2024

Sáng 2/10, tại di tích tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) đã diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia đối với Linga vàng Bình Thuận và Khai mạc Lễ hội Katê năm 2024.

Tưng bừng Lễ hội Katê ở Ninh Thuận và Bình Thuận

Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Đây cũng là dịp để đồng bào Chăm từ khắp mọi miền trở về quê cha đất tổ đoàn tụ cùng gia đình.

Công nhận Linga vàng là bảo vật quốc gia và Khai hội Katê năm 2024

Sáng 2/10, tại di tích tháp Pô Sah Inư, TP.Phan Thiết, đã diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia đối với Linga vàng Bình Thuận và khai mạc Lễ hội Katê năm 2024.

Bảo vật Linga vàng được công nhận Bảo vật Quốc gia

Bảo vật Linga vàng của đồng bào dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Linga vàng Bình Thuận được công nhận là bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia Linga vàng của tỉnh Bình Thuận có niên đại khoảng thế kỷ 8-9, là hiện vật gốc độc bản, quý hiếm, có hình thức độc đáo; có giá trị về lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ.

Lần đầu tiên giới thiệu bảo vật quốc gia Linga vàng ròng đến công chúng

Sáng 2-10, tại di tích tháp Pô Sah Inư TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra Lễ Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga bằng vàng

Hai nhà sưu tập Lâm Đồng giới thiệu, trưng bày cổ vật ở Ninh Thuận

Ngày 2/10, Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận đã khai mạc Triển lãm chuyên đề Văn hóa truyền thống người Chăm Ninh Thuận.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui đón lễ hội Katê 2024

Chiều 1-10, Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Ninh Thuận đã khai mạc tại sân vận động thôn Hữu Đức (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước). Đông đảo đồng bào Chăm, người dân và du khách tham dự sự kiện văn hóa truyền thống đặc sắc này.