Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.
Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.
Ngày 10/11, tại thành phố Pleiku tỉnh Gia La, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị xúc tiến điểm đến du lịch liên vùng Ninh Bình - Thành phố Hà Nội với các tỉnh Tây Nguyên với chủ đề 'Liên kết - Hợp tác - Cùng phát triển'.
Đây là tỉnh có diện tích trồng cà phê nhiều nhất nước ta, được coi là 'thủ phủ' cà phê, nằm ở vùng Tây Nguyên Việt Nam.
Tại TP Hải Phòng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 03 tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum phối hợp Sở Du lịch Hải Phòng tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch với chủ đề: 'Một chuyến đi, nhiều điểm đến'.
Mặc dù có tiềm năng, nhưng theo các chuyên gia, hoạt động kinh doanh du lịch ở Tây Nguyên vẫn theo kiểu manh mún, tự phát; các tỉnh trong khu vực chưa thật sự làm tốt khâu liên kết; các sản phẩm du lịch không được làm mới… khiến du lịch Tây Nguyên không thể phát triển. Vấn đề đặt ra là Tây Nguyên cần xác định đâu là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển du lịch của toàn vùng.
Tác phẩm 'Sung túc' được ghép từ nhiều thân cây cà phê, điêu khắc 5 con chồn, phía trên ngậm 5 hạt cà phê tượng trưng cho sự sum vầy, đoàn kết. Thông qua tác phẩm, tác giả mong muốn phát triển cà phê vươn xa đến 5 châu lục.
Sau 3 ngày (từ ngày 10 - 12/3) diễn ra sôi nổi, Hội thi chế tác các sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê - một trong 18 hoạt động chính của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 đã thành công tốt đẹp. Lễ bế mạc và trao giải hội thi vào chiều 12/3 tại Khu du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng Ko Tam, thành phố Buôn Ma Thuột.
Sáng 10.2, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức họp báo giới thiệu Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 tại Hà Nội.
Theo phong tục tập quán của các dân tộc Tây Nguyên, kết thúc một mùa rẫy là các dân tộc nơi đây cùng tổ chức nhiều lễ hội. Các lễ hội mang đậm đà bản sắc Tây Nguyên gắn liền với những hoạt động văn hóa truyền thống, mang ý nghĩa tâm linh và nhân sinh sâu sắc.
Nằm cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 40km, Khu du lịch Buôn Đôn thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn từ lâu đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua khi đến với Đắk Lắk. Bởi nơi đây không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đặc sắc, mà còn chứa đựng biết bao điều thú vị trong văn hóa, tín ngưỡng, ẩm thực… thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước ghé thăm vui chơi, khám phá.
Xây dựng mô hình du lịch thân thiện với voi, chấm dứt cưỡi voi, ngành văn hóa Đắk Lắk khẳng định cái gì mới, khó thì cần quyết tâm làm vì đây là việc làm nhân văn.
Việt Nam có nhiều di sản, thế nhưng, một điểm đến xứng tầm, tích hợp tất cả các trải nghiệm trọn vẹn, để di sản hòa mình vào hơi thở của cuộc sống đương đại thì dường như chúng ta còn chưa thực sự có. Để làm được và làm tốt, cần có sự vào cuộc của những nhà phát triển BĐS đủ Tâm, đủ Tầm và Tiềm lực, Trí lực.
Hãy thử một lần 'phải lòng người con gái Tây Nguyên' trong chuyến du lịch lý tưởng và tiết kiệm sau Tết.