Trong dòng chảy lễ hội đầu năm (Bài 3): Để du lịch lễ hội 'đẻ trứng vàng'

Mùa xuân - mùa lễ hội và cũng là dịp cao điểm, 'phát súng lệnh' đầu tiên trong năm của ngành du lịch cả nước nói chung, du lịch xứ Thanh nói riêng.

Trong dòng chảy lễ hội đầu năm (Bài 2): Gạn đục, khơi trong

Dịp đầu năm, không nơi đâu trên dải đất hình chữ S này vắng bóng lễ hội. Và có lẽ, qua biết bao thăng trầm, biến ảo đi chăng nữa, lễ hội vẫn sẽ bền bỉ sức sống, tiếp tục gợi lên bao niềm thương, nỗi nhớ trong lòng các thế hệ người dân. Bởi lẽ, đó là mạch làng, là sử nước, là tiềm thức, hoài niệm và cả tương lai... Điều quan trọng là cách chúng ta bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội như thế nào để hài hòa với nhịp sống hiện đại hôm nay mà không làm mất đi bản sắc, yếu tố văn hóa truyền thống đáng tự hào.

Đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên đỉnh ngàn Nưa

Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm núi Nưa, đền Nưa, Am Tiên, là di tích cấp quốc gia, có tiềm năng, lợi thế để huyện Triệu Sơn đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hóa tâm linh, nghỉ dưỡng, sinh thái.

Siết chặt quản lý thị trường mùa lễ hội

Cùng với cao điểm thị trường dịp tết nguyên đán, mùa lễ hội cũng là dịp thị trường sôi động nhằm phục vụ các hoạt động mua sắm khi du khách đi vãn cảnh, du xuân. Nhằm bảo đảm sự lành mạnh và ổn định của thị trường, ngăn chặn các hành vi vi phạm, các lực lượng chức năng đang tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, nhất là tại các địa phương, khu vực diễn ra nhiều hoạt động lễ hội.

Mùa lễ hội - một hành trình... (Bài 2): ...Và ứng xử văn minh

Du xuân trẩy hội là nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt, đặc biệt khi cuộc sống vật chất đủ đầy hơn, giao thông thuận lợi, con người có thêm điều kiện để quan tâm, thỏa mãn các nhu cầu về tín ngưỡng, tinh thần. Tuy nhiên, một trong những vấn đề luôn được nhắc đến đó là câu chuyện về văn hóa 'ứng xử' trong lễ hội. Ghi nhận tại mùa lễ hội năm nay, đã có những thay đổi tích cực...

Sức hút từ các sự kiện văn hóa, du lịch đầu xuân

Nói đến trải nghiệm du lịch đầu xuân xứ Thanh không thể không nhắc đến các lễ hội truyền thống và chuỗi sự kiện văn hóa, du lịch hấp dẫn. Phát huy giá trị, nỗ lực sáng tạo và khẳng định bản sắc từ các sự kiện văn hóa, du lịch đã giúp Thanh Hóa thu hút lượng lớn khách du lịch từ những ngày đầu xuân.

Hàng ngàn người chen chân ở huyệt đạo thiêng Đền Nưa - Am Tiên

Những ngày qua, hàng vạn du khách từ mọi miền Tổ quốc tập trung về huyệt đạo thiêng Đền Nưa - Am Tiên để cầu phúc, chiêm bái, vãn cảnh.

Người dân đội mưa lên huyệt đạo thiêng trên đỉnh Ngàn Nưa cầu may

Dù trời mưa và cái lạnh tê tái, nhưng tại Quần thể di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên (Thanh Hóa), một địa danh nổi tiếng, nơi huyệt đạo linh thiêng vẫn thu hút hàng nghìn du khách bốn phương.

Du lịch Thanh Hóa đón lượng khách lớn trong kỳ nghỉ tết

Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, du lịch tỉnh Thanh Hóa đã khẳng định được sức hút mạnh mẽ khi đón được lượng khách lớn.

Mùa xuân và hành trình về với xứ Thanh

Không quá khi nói xứ Thanh được ví như là một 'Việt Nam thu nhỏ', bởi nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp kỳ vĩ, với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cùng những thác nước hoang sơ, trữ tình và các bản làng thanh bình, giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái, Mường... Do đó, trong hành trình về với mảnh đất xứ Thanh mùa xuân này hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo, thú vị.

Đỉnh núi Ngàn Nưa - nơi đất trời giao hòa, linh khí tụ hội

Núi Ngàn Nữa được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược Đông Ngô năm 248. Hằng năm, mỗi dịp Tết đến Xuân về, nơi đây tổ chức Lễ hội 'Đền Nưa - Am Tiên', thu hút hàng nghìn du khách thập phương và người dân.

Thanh Hóa: Đầu năm du lịch khởi sắc

Thời tiết thuận lợi trong dịp nghỉ Tết năm nay nên lượng khách đến các khu, điểm du lịch tại Thanh Hóa tăng cao, mang lại doanh thu du lịch khoảng hơn 600 tỷ đồng, tăng 51,2% so với cùng kỳ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023...

Khoảng 70.000 khách hành hương về huyệt đạo trên đỉnh Ngàn Nưa

Khoảng 70.000 khách hành hương về khu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Am Tiên, nơi có huyệt đạo trên đỉnh Ngàn Nưa để tìm về cõi tâm linh hướng thiện và thắp nén tâm nhang cầu bình an trong năm mới.

Đầu năm hành hương về đỉnh Am Tiên

Theo thông lệ, phải đến ngày mùng 9 tháng Giêng, lễ hội Am Tiên mới bắt đầu với nghi lễ 'mở cửa trời'. Tuy nhiên, từ đêm 30 đến ngày mùng 8 Tết năm Giáp Thìn, khu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Am Tiên - một trong những huyệt đạo linh thiêng trên đỉnh Ngàn Nưa đã đón hơn 70 nghìn lượt du khách.

Thanh Hóa: Nhiều điểm du lịch sẵn sàng đón khách dịp Tết Nguyên đán

Do nhu cầu vui chơi, nghỉ dưỡng của khách du lịch trong và ngoài tỉnh tăng cao dịp Tết Nguyên đán, nhiều địa phương tại Thanh Hóa đã sớm chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện về nhân lực, vật lực để đón tiếp và phục vụ du khách.

Nâng tầm du lịch văn hóa xứ Thanh

Qua các nền văn hóa - văn minh, xứ Thanh - 'một Việt Nam thu nhỏ', đã ghi dấu ấn sâu đậm về 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại', là 'nơi căn bản của nước Nam'... Những trầm tích lịch sử - văn hóa ấy đã kết tinh, lắng đọng, hòa quyện vào nhau dệt nên bức tranh di sản đa sắc, đa thanh, độc đáo, hấp dẫn. Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế ấy, những năm qua, tỉnh Thanh Hóa luôn quan tâm khai thác, phát triển du lịch văn hóa trở thành sản phẩm thu hút đông đảo du khách, 'một nhánh phù sa' màu mỡ trong dòng chảy hiện đại.

Triệu Sơn phát triển du lịch

Triệu Sơn là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh. Đây chính là tiềm năng, lợi thế để huyện đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hóa tâm linh.

Bảo đảm an toàn thực phẩm mùa lễ hội năm 2023

Thanh Hóa là địa phương có hơn 1.500 di tích lịch sử - văn hóa và hơn 300 lễ hội lớn, nhỏ diễn ra hàng năm, trong đó nhiều lễ hội được tổ chức vào dịp đầu xuân, vì vậy, ngay sau Tết Quý Mão, lượng người đổ về các lễ hội tăng cao. Đây cũng là thời điểm các dịch vụ ăn uống nở rộ. Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tại lễ hội xuân 2023, các cơ quan chức năng của tỉnh đang tích cực phối hợp với chính quyền địa phương, nhất là ở những nơi có khu du lịch, điểm di tích, tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các trường hợp vi phạm quy định về vệ sinh ATTP.

Hàng nghìn người đổ về huyệt đạo linh thiêng bậc nhất Việt Nam trong ngày mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 Tết), hàng nghìn du khách đã hành hương về Khu di tích danh thắng Ngàn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để tham dự lễ khai hội đền Nưa - Am Tiên cầu cho quốc thái dân an.

Khai mạc lễ hội Đền Nưa – Am Tiên năm 2023

Sáng 30-1 (tức ngày 9 tháng Giêng), huyện Triệu Sơn tổ chức khai mạc lễ hội Đền Nưa – Am Tiên năm 2023, kỷ niệm 1775 năm khởi nghĩa Bà Triệu (248-2023).

Linh thiêng… Ngàn Nưa

Tạo hóa khéo tạc nên cảnh sắc, sinh khí để lòng người xốn xang, chộn rộn, bước chân người lữ khách mở lối du xuân qua những miền di tích, văn hóa, tâm linh... Trên hành trình ấy, dãy Ngàn Nưa (còn gọi là Na Sơn, núi Nưa) thuộc địa phận 3 huyện Triệu Sơn, Nông Cống và Như Thanh là dấu thiêng...

Gấp rút chuẩn bị khai mạc Lễ hội Đền Nưa - Am Tiên năm 2023

Lễ hội Đền Nưa - Am Tiên năm 2023 sẽ khai mạc vào ngày 30-1 (tức ngày mùng 9 tháng Giêng năm Quý Mão). Lễ hội được tổ chức hàng năm nhằm tưởng nhớ công đức của Bà Triệu và ôn lại lịch sử cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Đến thời điểm này, tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Nưa - Am Tiên, huyện Triệu Sơn, công tác chuẩn bị khai mạc Lễ hội đã hoàn tất.

Những điểm du lịch tâm linh hút khách đầu năm tại Thanh Hóa

Trong những ngày đầu năm mới Quý Mão 2023, hàng vạn du khách thập phương đã du xuân về các khu di tích lịch sử, điểm du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tại khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân), đền Cửa Đặt (Thường Xuân) hay quần thể di tích lịch sử quốc gia 'Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên' (huyện Triệu Sơn)… lượng người đổ về đông kín, chật như nêm.

Thanh Hóa: Bãi đỗ xe Khu di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia đền Nưa - Am Tiên quá tải

Dù đã có 2 bãi đỗ xe với cả nghìn mét vuông nhưng lượng du khách nhiều, phương tiện tăng khiến bãi đậu đỗ xe tại Khu di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia đền Nưa - Am Tiên (thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã quá tải ngay ngày 'mở cổng trời'.

Thanh Hóa: Bảo đảm an toàn phòng dịch cho khách hành hương, du xuân

Truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn và nhớ ơn anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và các tướng sỹ đã hy sinh trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ non sông đất nước, ngày mùng 9 tháng Giêng (tức ngày 9/2), hàng ngàn du khách đã hành hương về Quần thể di tích lịch sử, văn hóa Đền Nưa - Am Tiên (thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) trong ngày 'mở cổng trời'.

Thanh Hóa: Nét mới trước ngày khai hội đền Nưa – Am Tiên

Mặc dù đến ngày 9 tháng Giêng mới chính thức khai hội nhưng ngay từ đêm Giao thừa đến sáng ngày 7/1, theo thống kê của Ban tổ chức Lễ hội đền Nưa – Am Tiên đã có 12 nghìn du khách về trẩy hội. Dù một lượng lớn du khách đổ về nhưng công tác tổ chức, đón tiếp năm nay đã tạo nên những ấn tượng đẹp trong lòng du khách.