Hôm nay (24/6), 2 ngày trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhiều phụ huynh, học sinh trên địa bàn Hà Nội đã có mặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám để cầu mong 'vượt vũ môn' được thuận lợi, may mắn.
Ngày 24/6, hàng trăm sĩ tử đã đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) mang bút, giấy dự thi để cầu may mắn đỗ đại học.
Lịch sử Mật tông Tây Tạng từng ghi nhận nhiều vị nữ đạo sư có ảnh hưởng sâu rộng, được xem là hiện thân sống động của Dakini.
Ngoài Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Đậu (huyện Thường Tín, Hà Nội) cũng là địa điểm sỹ tử lui tới để dâng lễ, thắp hương cầu may, đạt kết quả cao trong kỳ thi vào lớp 10 công lập.
'Ngay ở Việt Nam cũng có xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni do vua Tùy Văn Đế (Trung Quốc) tôn trí, và cả xá lợi Phật hoàng Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, chúng ta chưa dành sự quan tâm đúng mức với những vật báu quốc gia' - TS Nguyễn Văn Anh chia sẻ.
Cuối tháng 5, đầu tháng 6/2025, TP Đà Nẵng đồng loạt tổ chức hai sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, thu hút sự quan tâm trong nước và quốc tế: Đại lễ cung rước và chiêm bái Xá lợi Phật tại chùa Quán Thế Âm và Lễ hội Pháo hoa quốc tế DIFF 2025. Cả hai sự kiện đều mang tầm quốc gia và quốc tế, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham dự cùng một thời điểm.
Tổ chức tôn trí, chiêm bái Xá lợi Đức Phật tại chùa Quán Thế Âm từ ngày 30/5 đến ngày 2/6.
Giữa vùng quê Bến Tre, chùa Hưng Lâm gần 100 năm tuổi gây ấn tượng với cổng chùa độc đáo, mang đậm dấu ấn kiến trúc Phật giáo Việt Nam.
Sự kiện tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca tại Cung Trúc Lâm, khu danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) đã đón trên 800.000 lượt người dân, phật tử và du khách thập phương về chiêm bái.
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Ngày 18/5, dù thời tiết nắng nóng hàng vạn người dân, phật tử và du khách thập phương đã về chùa Tam Chúc chiêm bái Xá lợi Đức Phật, tạo nên khung cảnh trang nghiêm, thành kính.
Sáng 17-5, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cử hành Nghi lễ tụng kinh và cung rước xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ chùa Quán Sứ (Hà Nội) về chùa Tam Chúc (Hà Nam).
Công an TP. Hà Nội đã đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn sự kiện cung nghinh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Thủ đô từ ngày 13/5 - 16/5.
Hàng vạn Phật tử và người dân từ khắp mọi miền đã đổ về chiêm bái Xá lợi Đức Phật – Quốc bảo Ấn Độ. Trước lượng người tăng đột biến cùng điều kiện thời tiết nắng nóng, hơn 3.000 tình nguyện viên đã được huy động để đảm bảo an ninh, trật tự và hỗ trợ chu đáo cho nhân dân, Phật tử đến chiêm bái.
Xá lợi Phật khi cung rước về Việt Nam được bảo quản, giữ gìn và đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, đã diễn ra sự kiện tâm linh đặc biệt - Hành trình cung nghinh Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - quốc bảo linh thiêng từ Ấn Độ, tôn trí trong không gian trang nghiêm tại chùa Quán Sứ.
Đức Phật dạy: 'Hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác'1. Ngài cũng nhấn mạnh rằng con người là chủ nhân của nghiệp, là thai tạng của nghiệp. Nếu một người tạo những nghiệp xấu ác sẽ sinh về cảnh giới khổ não, ngược lại, nếu hành nghiệp lành sẽ sinh vào cõi an vui.
Những ngày giữa tháng Tư, trong không khí trang nghiêm và ấm cúng, đồng bào Khmer sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh tưng bừng đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay tại chùa Candaransi (Quận 3).
Ngắm chùa Bà Thiên Hậu, chùa Vĩnh Nghiêm, đền thờ Bà Mariamman... ở Sài Gòn năm 1972 qua loạt ảnh do một cựu binh Mỹ thực hiện.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Kiên Giang vừa phối hợp huyện Giồng Riềng tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình thần Hòa Thuận.
Việc lễ lạy hình tượng các vị Phật hay Bồ-tát… là một vấn đề nảy sinh nhiều quan niệm khác nhau như có ích lợi hay không ích lợi, có phước hay không có phước. Có người thì rất chăm chỉ lạy Phật, có người cho rằng chỉ cần tu tâm - lạy đức Phật trong tâm mình là được rồi, có người thì mơ hồ...
Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025 dự kiến tỉnh Phú Thọ sẽ đón 3 - 4 triệu du khách về tham quan, lễ bái… Vì vậy, lực lượng Công an tỉnh Phú Thọ huy động lực lượng, tăng cường các biện pháp nghiệp vụ nhằm bảo vệ tuyệt đối an toàn cho chuỗi sự kiện.
Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa – Du lịch Đất Tổ năm 2025 sẽ có rất nhiều các sự kiện chính trị, văn hóa, lễ hội diễn ra, dự kiến đón 3 - 4 triệu du khách đến lễ bái; đón nhiều đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, khách quốc tế đến dâng hương…
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng năm 2025 diễn ra từ ngày 16 - 19/3 (nhằm ngày 17-20/2 Âm lịch) đúng vào dịp kỷ niệm 95 năm thành lập Đảng bộ TP và 50 năm Ngày giải phóng TP Đà Nẵng.
Sáng 18/3, hàng nghìn người đã đổ về chùa Quán Thế Âm (Đà Nẵng) dự Lễ Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát - Lễ chính trong Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn 2025.
Sáng nay, 19-2 ÂL (18-3), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, phương trượng chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã quang lâm chứng minh thời kinh sáng tại thánh tượng lộ thiên trong khuôn viên chùa, nhân Lễ vía khánh đản Đức Bồ-tát Quán Thế Âm.
Tối 16-3, Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2025 chính thức khai mạc tại khuôn viên chùa Quán Thế Âm - Danh thắng Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Tối nay (16/3), tại chùa Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2025, thu hút đông đảo phật tử, người dân và khách du lịch dự. Lễ hội diễn ra từ ngày 16 đến ngày 19/3 (nhằm ngày 17/2 đến ngày 20/2 Âm Lịch).
Tối 16/3, UBND thành phố Đà Nẵng - Ngũ Hành Sơn chính thức khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm 2025.
Tối nay (16/3), Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2025. Sự kiện thu hút đông đảo đồng bào phật tử, người dân và khách du lịch tới dự.
Với những nét đặc trưng và độc đáo của mình, Lễ hội Quán Thế Âm chính là sự kết tinh những giá trị của văn hóa Phật giáo và vùng di sản văn hóa đặc biệt Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
Trong thời đại 4.0, Phật giáo không chỉ là một con đường tâm linh mà còn là một triết lý sống giúp người trẻ vững vàng hơn trên hành trình của mình.
Một trong những nguy cơ tiềm ẩn cháy, nổ tại các cơ sở tín ngưỡng có thể đến từ việc thắp hương thờ cúng và đốt vàng mã. Qua Tết Nguyên đán là thời điểm diễn ra các lễ hội đầu xuân, do vậy Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội đã chỉ đạo lực lượng công an, các phòng, ban liên quan phối hợp với Ban quản lý các di tích triển khai nhiều phương án đảm bảo an toàn cháy, nổ.
Bản tin Mặt trận sáng 16/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Phó Chủ tịch Trần Việt Trường dự khánh thành Chánh điện Học viện Phật giáo Nam tông Khmer; Người cán bộ nhiệt huyết với công tác công đoàn; Giám sát tại cộng đồng: Chặn sai phạm từ cơ sở...
Ngày 15/2, Hội đồng Ðiều hành Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện Học viện Phật giáo Nam tông Khmer (tại quận Ô Môn, TP Cần Thơ).
Mỗi độ tháng Giêng về, gia đình tôi lại chìm trong những cuộc cãi vã. Nguyên nhân không gì khác ngoài việc vợ tôi dốc toàn bộ thời gian và tiền bạc vào việc cúng bái.
Ngày 12-2, Đoàn kiểm tra liên ngành thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại cụm di tích đình - chùa Hà trong ngày Rằm tháng Giêng. Đây là một trong những điểm văn hóa tâm linh nổi tiếng, có sức hút lớn vì thế công tác tổ chức, bảo đảm văn minh, an toàn luôn được quan tâm, lưu ý.
Cận kề ngày Lễ tình nhân (Valentine) 2025, nhiều bạn trẻ đã tới Chùa Hà (quận Cầu Giấy, Hà Nội) để dâng hương, cầu mong tình duyên như ý. Có người tranh thủ giờ nghỉ trưa, có người đi hơn 100km đến dâng lễ cầu duyên với mong muốn 'khi đi lẻ bóng, khi về có đôi'.
Là một trong những điểm di tích tín ngưỡng thờ Mẫu nổi tiếng của Hà Nội, từ Tết đến nay, phủ Tây Hồ thu hút hàng vạn người dân và du khách. Chuẩn bị cho ngày Rằm tháng Giêng, quận Tây Hồ đã xây dựng các phương án an ninh, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm bảo đảm an toàn, văn minh cho du khách.