Sĩ tử hiếm có trong sử Việt với 21 lần thi, 82 tuổi mới đậu cử nhân

21 lần thi, 82 tuổi mới đậu cử nhân, đây là thí sinh đặc biệt nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam.

Thí sinh may mắn nhất lịch sử Việt Nam, nộp giấy trắng vẫn đỗ cao, nghe tên ai cũng phải bật cười

Sĩ tử này tài trí không hơn ai, nhưng lại rất may mắn. Đó cũng là lý do mà ông thi đâu trúng đấy, không bao giờ biết đến 2 chữ 'thi trượt'.

Thi cử ngày xưa: Hé lộ những điều đặc biệt mà không phải ai cũng biết

Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi 'cư trú' của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.

Vị quan duy nhất lịch sử Việt Nam đậu cử nhân ở tuổi 82 sau 21 lần thi, trải qua 13 đời vua Nguyễn

Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' thành công tốt đẹp

Với chủ đề 'Dấu son Hà Nội', chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), do UBND TP Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức trong 3 ngày (23-25/8) đã thành công tốt đẹp trên mọi phương diện.

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' để lại nhiều ấn tượng

Tối 25/8, lễ bế mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra với nhiều chương trình đặc sắc, đánh dấu những kết quả ấn tượng trong 3 ngày diễn ra sự kiện (23-25/8/2024).

'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' tại TP.HCM

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài', đang diễn ra tại trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, TP.HCM sẽ kéo dài đến hết ngày 31/10/2024.

Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại TPHCM

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' giới thiệu cho khách tham quan, nhất là các em học sinh lịch sử hình thành và phát triển của Văn Miếu - Quốc Tử Giám với các giá trị tiêu biểu giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo và tinh thần học tập suốt đời của dân tộc Việt Nam.

Giới thiệu di sản Thủ đô bằng công nghệ

Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh', Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức các trưng bày, triển lãm giới thiệu tới công chúng giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô.

Thăm 'ngôi đền văn chương' Việt Nam

Hà Nội có hơn 20 bảo tàng công lập trong đó có nhiều bảo tàng chuyên ngành như Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam... Trong số đó, không thể không nhắc tới Bảo tàng Văn học Việt Nam, nơi được coi là 'ngôi đền văn chương' của nước nhà.

Đất học muôn đời

Mùa Hè nào, trường thi Hà thành cũng như đổ lửa khi các cô trò, cậu cử bước vào cuộc đua chọn ngả rẽ đời mình.

Nườm nượp sĩ tử về Văn Miếu ngồi lều chõng xin vía cầu may

Một ngày trước kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, đông đảo các sĩ tử cùng phụ huynh đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) dâng lễ cầu may.

NSƯT Anh Thái gặp tai nạn khi đi lĩnh lương hưu, xuất huyết não trước khi qua đời

Nhiều đồng nghiệp bàng hoàng trước vụ tai nạn bất ngờ và sự ra đi của NSƯT Anh Thái. Ông được đồng nghiệp yêu mến vì hiền lành, điềm đạm, sống chan hòa.

Sự nghiệp của NSƯT Anh Thái trước khi qua đời

Nghệ sĩ Anh Thái từng đóng nhiều phim như: Chị Dậu, Chạy án, Chủ tịch tỉnh, Cầu vồng tình yêu...

NSƯT Anh Thái trong phim 'Chị Dậu' qua đời sau tai nạn giao thông

NSƯT Anh Thái, người nổi tiếng với phim ''Chị Dậu'' đã qua đời ở tuổi 86, vì tai nạn giao thông khi đi nhận lương hưu.

Nam NSƯT đột ngột qua đời vì tai nạn giao thông

NSƯT Anh Thái gặp tai nạn giao thông và mất ở tuổi 86.

NSƯT Anh Thái phim 'Chị Dậu', 'Chạy án' qua đời

Nghệ sĩ Anh Thái sinh năm 1938, thuộc lứa diễn viên điện ảnh khóa 1, thế hệ đầu của điện ảnh cách mạng Việt Nam. Ông qua đời hôm 15/6, hưởng thọ 87 tuổi.

Người đẹp được dự đoán sẽ 'soán ngôi' Ngọc Trinh

Gương mặt ngây thơ, body đẹp, Nguyễn Ngô Nhật Hạ được dự đoán soán ngôi 'người mẫu nội y' Ngọc Trinh.

Cùng con 'lều chõng' mùa thi

Họ là những người đã cùng con, cùng cháu từ nơi trập trùng núi cao xuống trung tâm TP Thanh Hóa ôm giấc mộng sĩ tử trong Kỳ thi vào lớp 10 THPT Chuyên Lam Sơn năm học 2024 - 2025.

Ai không đỗ trạng nguyên vẫn được gọi là Trạng Bùng?

Ông có những đóng góp lớn cho triều đại nhà Lê, đồng thời là người mang giống ngũ cốc quý về Việt Nam.

Hấp dẫn Ngày sách và tình yêu

Ngày Lễ tình nhân Valentine (14-2) năm nay nhằm mùng 5 Tết Giáp Thìn. Tại Lễ hội Đường sách Tết TP HCM, lần đầu tiên triển khai hoạt động Ngày Sách và tình yêu.

Chuyện cá chép hóa rồng

Có nhiều cách kể câu chuyện sự tích cá chép hóa rồng. Và, đây là một cách kể chuyện thú vị.

Lấp lánh đạo thầy trò của người xưa

Cùng tồn tại với chiều dài lịch sử ngàn năm phong kiến, nền giáo dục Việt từ ngàn xưa chủ yếu tuân theo Nho giáo, đề cao giáo lý 'Tam cương, Ngũ thường'. Trong đó, 'tam cương' là mối quan hệ 'quân, sư, phụ' mà bất kỳ người nào trong xã hội cũ cũng phải tuân theo. 'Quân' (nghĩa là vua) đứng cao nhất, tiếp đó đến 'sư' (nghĩa là thầy) rồi mới đến 'phụ' (nghĩa là cha). Qua sự phân chia này, có thể thấy từ ngàn xưa, vai trò người thầy đã được đề cao đến mức nào.

Đền Thầy tấp nập những ngày tháng 11

Những ngày tháng 11 này, các đoàn giáo viên, học sinh lại đổ về đền thờ thầy giáo Chu Văn An ở TP Chí Linh (Hải Dương) để tri ân, tưởng nhớ người thầy của muôn đời.

Áo dài trong dòng chảy công nghiệp văn hóa

Áo dài Việt Nam mang giá trị văn hóa, bản sắc, thể hiện về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. Qua nhiều thời kỳ phát triển, tà áo dài luôn biến đổi trong đời sống đương đại, không chỉ khẳng định giá trị truyền thống mà còn cho thấy tiềm năng về phát triển kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa.

Khám phá Văn Miếu - Quốc Tử Giám đầy mới lạ vào ban đêm

Ra mắt cách đây không lâu, tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang là một hoạt động thu hút được nhiều sự quan tâm của du khách tại Hà Nội.

Đêm Văn Miếu kỳ ảo nhờ công nghệ ánh sáng

Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám về đêm sinh sắc hơn nhờ ứng dụng công nghệ ánh sáng, trong đó phải kể tới công nghệ 3D mapping. Sau nhiều tháng ấp ủ, tua đêm Văn Miếu ra mắt tối 29/10, đưa du khách lạc bước vào một không gian khác biệt và giàu cảm xúc.

Đọc sách: Báo chí đồng điệu xưa và nay

Nhà văn Ngô Tất Tố (1894 - 1954) được biết nhiều qua một số tác phẩm như tiểu thuyết Lều chõng, tập phóng sự Việc làng, đặc biệt truyện Tắt đèn được giảng dạy trong trường phổ thông. Một phần quan trọng trong sự nghiệp của ông là những bài viết cho các báo đương thời, tạm gọi là tiểu phẩm báo chí.

Khám phá bảo tàng độc đáo chuyên về văn học của Việt Nam

Bảo tàng Văn học Việt Nam là một trong số rất ít các bảo tàng chuyên về nội dung này trong khu vực cũng như trên thế giới, được mở cửa vào năm 2015. Sau hơn 8 năm đưa vào hoạt động nơi đây vẫn chưa được nhiều người biết đến.

Chuyện lộ đề thi thời xưa

Thi cử là chuyện trọng đại của quốc gia, ngay từ thời còn thi cử 'lều chõng', đề thi luôn nằm trong danh sách những thứ cần bảo mật chặt chẽ nhất, ai xâm phạm, làm lộ đều bị xử ở mức rất nặng.

Nhờ một bài thơ mà được vua ân xá án 'cấm thi suốt đời'

Là con của một danh sĩ có tiếng, nhưng bài thi của Nguyễn Văn Giao phạm trường quy nên bị án 'chung thân bất đắc ứng thí' – cấm thi suốt đời.

'Lều chõng' cùng con thi trường chuyên

Với thương hiệu về chất lượng dẫn đầu trong nhiều năm, chạm tay vào trường chuyên là ước mơ của rất nhiều thế hệ học sinh.

Những khoảnh khắc đáng nhớ tại kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở TPHCM

Chiều nay 7/6, gần 96.000 thí sinh ở TPHCM đã chính thức hoàn tất cuộc đua 'vượt vũ môn' ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023. Cùng Tiền Phong nhìn lại những cảm xúc của thí sinh, phụ huynh ở kỳ thi này.

Ngô Tất Tố, nhà văn đứng về phía ánh sáng của lương tri

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho rằng, Ngô Tất Tố để lại giá trị sâu sắc trong lòng bạn đọc, ông đã đứng về phía ánh sáng của lương tri và chống lại bóng tối.

Ngô Tất Tố - người viết báo ở một tầm văn hóa cao

Với nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà, tên tuổi của Ngô Tất Tố vẫn sống mãi trong lòng độc giả.

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh nhà văn Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố là một tên tuổi lớn, một ngôi sao sáng trong văn học Việt Nam hiện đại. Ông cũng là một nhà báo kiệt xuất, tâm huyết và sắc sảo.

Bức tranh gỗ liền khối dài kỷ lục, chạm khắc 348 nhân vật 3D, giá trị 'khủng'

Tác phẩm 'Vinh quy bái tổ' được các nghệ nhân thực hiện trong 27 tháng, trong tranh có 348 người được đục, khắc rất tinh xảo. Tranh được làm bằng gỗ Cẩm Lai Nam Phi liền khối, nặng 2 tấn.

Nhiều kỳ thi riêng, tuyển sinh ĐH dễ quay về thời lều chõng lên thành phố đi thi

Các trường đua nhau mở kỳ thi riêng để tuyển sinh, như vậy phải chăng chúng ta đang từng bước đi lại theo con đường tuyển sinh dại học như trước đây?

'Tử công phu' và chuyện 'bạch ốc xuất công khanh'

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một 'hấp lực' với tất cả mọi người.

Về thành Nam gặp chợ Tết xưa

'Chợ Tết - Một thoáng Thành Nam' tái hiện những hoạt động của chợ Tết xưa, do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, phối hợp với Hội Cổ vật Thiên Trường và một số tổ chức, cá nhân trong tỉnh tổ chức tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.