Hơn 10 tháng từ khi Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù được ban hành, hàng trăm cuộc đời tại Thanh Hóa đã tìm thấy ánh sáng mới.
Từng lầm lỗi, những người chấp hành xong án phạt tù ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã được Ngân hàng CSXH tiếp vốn phát triển kinh tế, sớm tái hòa nhập cộng đồng.
Nhiều người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương đã được Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe 'mở cánh cửa học nghề', giảm đến 50% học phí đào tạo để sát hạch, cấp giấy phép lái xe. Qua đó, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng.
Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Công an tỉnh) phối hợp Trại tạm giam Công an tỉnh, Công an phường Thống Nhất (TP Hòa Bình) vừa tổ chức thu nhận hồ sơ cấp căn cước cho 55 phạm nhân đang chấp hành án tại Trại tạm giam, Nhà tạm giữ trên địa bàn tỉnh; trong đó, Trại tạm giam Công an tỉnh có 43 trường hợp, Nhà tạm giữ Công an các huyện, thành phố có 12 trường hợp.
Nhiều giọt nước mắt của các phạm nhân ở Trại giam Long Hòa (Long An) đã rơi trong chương trình 'Thắp sáng ước mơ hoàn lương'. Họ cảm động khi chứng kiến những hình ảnh vươn lên cải tạo tốt để mong sớm được ra trại, được hòa nhập với cộng đồng xã hội, đặc biệt là được gần gũi con cái của mình sau bao năm tháng xa cách vì sự lầm lỗi của mình...
Những chia sẻ của người thân tại hội nghị đại biểu gia đình phạm nhân ở Trại giam Xuân Hà (Hà Tĩnh) tạo động lực cho những người lỗi lầm chấp hành tốt án phạt, sớm tái hòa nhập cộng đồng.
Nhiều người được giới thiệu việc làm, vay vốn làm ăn, tham gia đoàn thể, hoạt động xã hội, ổn định cuộc sống..., đặc biệt không có trường hợp tái phạm - đó là những kết quả nổi bật sau 5 năm triển khai mô hình '3 trong 1' giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng tại xã Vĩnh Long (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị).
Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh chú trọng công tác tái hòa nhập cộng đồng (THNCĐ) đối với người chấp hành xong án phạt tù. Việc xây dựng, nhân rộng các mô hình THNCĐ có ý nghĩa quan trọng, mang tính xã hội và nhân văn cao, giúp người từng lầm lỡ an tâm ổn định cuộc sống, hạn chế tái phạm tội.
Một trong những vấn đề vẫn còn gây tranh cãi trong Dự thảo Thông tư quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh nhằm thay thế Thông tư 08/TT ngày 21-3-1988 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là hình thức kỷ luật tạm dừng học tập trên lớp và đình chỉ học tập có thời hạn. Liệu việc tách trẻ em ra khỏi trường học này có đạt được hiệu quả như ý muốn hay không?
'Nữ hoàng ảnh lịch' Hiền Mai đã có những chia sẻ xoay quanh cuộc sống hôn nhân cũng như chuyện nuôi dạy con cái.
Hầu hết những người sau chấp hành án, khi trở về với cộng đồng đều mang mặc cảm tội lỗi, cô đơn, mất tự tin vào chính bản thân mình. Chính vì vậy, sự yêu thương, chia sẻ của người thân và cộng đồng giữ vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp người sau vấp ngã vươn lên thành công.
Để xóa đi mặc cảm, giúp những người chấp hành xong án phạt tù ổn định cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng, chính quyền, các đoàn thể và lực lượng công an đã và đang thực hiện đồng bộ, hiệu quả nhiều giải pháp, góp phần hạn chế hành vi tái phạm tội và vi phạm pháp luật.
Phải thực sự yêu nghề, yêu màu xanh quân phục và có một sự hy sinh vô cùng tận thì những nữ quản giáo tại Trại giam Phú Sơn 4 mới đủ sức mạnh cảm hóa những phạm nhân lầm lỗi, giúp họ hoàn lương trở về với gia đình, hòa nhập với cộng đồng.
Một trong những biện pháp giữ gìn an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội tại địa bàn cơ sở là công tác thi hành án hình sự và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng. Đây là lĩnh vực công tác được Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) chú trọng, quan tâm chỉ đạo sát sao.
Đây là một trong những thông điệp gần gũi mà Hội Cựu chiến binh các cấp trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một muốn gửi gắm đến toàn thể cán bộ, hội viên và nhân dân để cùng nhau xây dựng một Bình Dương ngày càng văn minh, đáng sống hơn...
Từ ngày 1/10/2024, thực hiện Quyết định số 957/QĐ-CTN, ngày 29/9/2024 của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2024, tỉnh Hòa Bình có 5 người đang chấp hành án phạt được đặc xá để trở về với gia đình và cộng đồng xã hội, với đầy đủ quyền công dân để làm lại cuộc đời...
Sáng 18 - 10, UBND huyện Na Hang tổ chức Hội nghị tư vấn, định hướng và giới thiệu việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương năm 2024.
Thời gian qua, việc tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương luôn được cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể quan tâm, giúp những người một thời lầm lỗi xóa bỏ mặc cảm, hòa nhập cộng đồng, sớm ổn định cuộc sống, vươn lên trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Nhiều năm qua, Phó chủ tịch Hội Nông dân huyện Trảng Bom Từ Đức Bình đã có nhiều đóng góp trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đến cán bộ, hội viên, người dân trên địa bàn. Việc làm của ông đã giúp cho hội viên, nông dân nâng cao nhận thức pháp luật và chấp hành tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Ngày 11/10, UBND thị trấn Mường Tè (huyện Mường Tè) tổ chức Lễ ra mắt mô hình tái hòa nhập cộng đồng 'Tham gia quản lý, giáo dục người có quá khứ lầm lỗi'.
Tôi cố hết sức làm người mẹ, người vợ tốt nhưng vẫn luôn bị hàng xóm dè bỉu gọi là 'hồ ly tinh', nói tôi lấy người già và giàu có chỉ để lợi dụng tiền bạc, đổi đời.
Ngày 8/10, UBND tỉnh tổ chức chương trình giao lưu, nghệ thuật
Ngày 7-10, Hội Người cao tuổi huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức hội nghị biểu dương người cao tuổi (NCT) tiêu biểu tham gia xây dựng hệ thống chính trị tại cơ sở giai đoạn 2019-2024.
Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17-8-2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù là chính sách rất nhân văn, giúp những người từng lầm lỗi có thêm cơ hội làm lại cuộc đời, tái hòa nhập cộng đồng.
Nguồn vốn vay cho người chấp hành xong án phạt tù đã giúp 5,5 nghìn người 'lầm lỗi' xóa bỏ mặc cảm, tự tin phát triển sản xuất kinh doanh, làm lại cuộc đời.
Thực hiện Quyết định đặc xá của Chủ tịch nước năm 2024, mới đây, Trại tạm giam Công an tỉnh Thái Bình tổ chức buổi lễ công bố quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước cho các phạm nhân. Tham dự lễ công bố Quyết định đặc xá có đồng chí Trần Thị Thu Trà, Phó Viện trưởng VKSND tỉnh Thái Bình.
Ngày 1/10 vừa qua, các địa phương đã công bố Quyết định Đặc xá cho các phạm nhân đủ điều kiện hưởng chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước. Với những con người từng một thời lầm lỗi, việc được hưởng chính sách khoan hồng, ra tù trước thời hạn vô cùng ý nghĩa, bởi hành trình trở về, đoàn tụ với gia đình và hòa nhập cộng đồng đã được rút ngắn.
Họ là những phận đời từng lầm lỗi, nay được trao cơ hội làm lại cuộc đời. Cầm tấm thẻ căn cước trên tay không chỉ là giấy tờ pháp lý mà còn đánh dấu một khởi đầu mới, trở lại với cuộc sống đời thường, phấn đấu là công dân hữu ích cho gia đình, xã hội…
Sau bao tháng, năm chờ đợi, giờ đây họ đã trút bỏ được bộ quần áo phạm nhân. Ngày trở về của họ đong đầy hạnh phúc và cả những giọt nước mắt tủi buồn, ân hận về một thời lầm lỗi… Họ là những người đã nhận được quyết định đặc xá của Chủ tịch nước tại Trại giam Thủ Đức (thuộc Bộ Công an, đóng trên địa bàn xã Tân Đức, huyện Hàm Tân) vào hôm 1/10 vừa qua.
Làm thế nào để những người được đặc xá, mãn hạn tù tái hòa nhập với xã hội, sớm ổn định cuộc sống là trăn trở của các cấp ủy, chính quyền, gia đình, người dân và chính những người mới được cởi khỏi thân mình bộ quần áo sọc.
Nằm nép mình bên phá Tam Giang, ở xã Quảng Lợi (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế), có một số người với nhiều lý do khác nhau nên vướng vào lao lý và phải trả giá cho những lầm lỗi của mình. Để rồi sau đó, khi mãn hạn tù trở về tái hòa nhập cộng đồng, họ quyết tâm làm lại cuộc đời và trở thành những công dân tốt, những cộng tác viên đắc lực của lực lượng Công an xã. Họ còn là những tấm gương tiêu biểu điển hình trong phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo ngay tại địa bàn nơi họ sinh sống.
Chủ tịch UBND huyện Tân Hưng, tỉnh Long An tặng giấy khen cho 4 tập thể và 9 cá nhân có thành tích tốt trong phong trào 'Người cao tuổi tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở' giai đoạn 2019 - 2024.
Nhờ sự khoan hồng của Đảng và Nhà nước, mỗi dịp đặc xá, nhiều phạm nhân đã có cơ hội hoàn lương và làm lại cuộc đời sớm hơn. Cùng với 3.763 phạm nhân được đặc xá tha tù trước thời hạn năm 2024, 6 phạm nhân cải tạo tốt, biết hối cải và có ý chí vươn lên tại Trại Tạm giam (Công an tỉnh) cũng nhận được sự khoan hồng của pháp luật để trở về với xã hội, làm lại cuộc đời. Với những con người từng một thời lầm lỗi, việc được hưởng chính sách khoan hồng, ra tù trước thời hạn vô cùng ý nghĩa, bởi hành trình trở về, đoàn tụ với gia đình và hòa nhập cộng đồng đã được rút ngắn thời gian.
Từ nguồn vốn vay dành cho người chấp hành xong án phạt tù, không chỉ giúp những người đã từng lầm lỗi nhanh chóng xóa bỏ mặc cảm, tự ti mà còn giúp họ có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh, làm lại cuộc đời…
Các trại giam khu vực Tây Nguyên thực hiện theo Quyết định 957/QĐ-CTN ngày 29/9/2024 của Chủ tịch nước về việc đặc xá cho nhiều phạm nhân năm 2024.
Ngày 1/10, Trại Tạm giam số 1, số 2 và Nhà Tạm giữ 7 Công an cấp huyện thuộc Công an TP Hà Nội đã tổ chức lễ công bố quyết định đặc xá năm 2024.
Sáng 1/10, Trại giam Tân Lập đã tổ chức Lễ công bố Quyết định đặc xá của Chủ tịch nước năm 2024 cho 46 phạm nhân.
Chúc mừng 96 phạm nhân được đặc xá lần này, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh cần tiếp tục tu dưỡng, rèn luyện, ổn định cuộc sống
Ngày 1-10, tại các trại tạm giam, nhà tạm giữ thuộc Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2024.
Ngày 1/10, Trại giam Thanh Phong, thuộc Cục Quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an đã tổ chức Lễ công bố Quyết định đặc xá tha tù trước thời hạn năm 2024 của Chủ tịch nước.