Ngân sách nhà nước đã chi trả tiền ấn phẩm thi tốt nghiệp, nhưng Hiệu trưởng Trường THPT Kỳ Sơn (Hòa Bình) vẫn yêu cầu giáo viên thu 100.000 đồng/học sinh.
Dù tiền ấn phẩm thi tốt nghiệp được ngân sách nhà nước chi trả, nhưng Hiệu trưởng Trường THPT Kỳ Sơn (Hòa Bình) vẫn chỉ đạo giáo viên thu 100.000 đồng/học sinh.
Đây là vụ việc có dấu hiệu lạm thu điển hình trong các trường học, được xã hội trong thời gian gần đây hết sức quan tâm, lên án; làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục, niềm tin của quần chúng nhân dân đối với công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Ông Nguyễn Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường THPT Kỳ Sơn (Hòa Bình) vừa bị khởi tố, bắt tạm giam về tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản, một hiệu trưởng trường THPT bị bắt tạm giam
Xử phạt thật nghiêm người đứng đầu khi để xảy ra tình trạng thu sai, chi sai theo hướng dẫn trong Thông tư 55, chắc chắn sẽ làm gương cho nhiều trường học khác.
Ngoài những khoản thu theo quy định, như: học phí, bảo hiểm y tế, dịch vụ phục vụ học tập…, một số khoản thu do ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS) đặt ra ở một số trường phổ thông đã và đang gặp những phản ứng trái chiều từ chính phụ huynh.
Nếu chúng ta làm nghiêm những việc này, lạm thu tiền trường sẽ không tồn tại. Hội phụ huynh lúc này hoạt động đúng chức năng, sẽ không còn cuộc tranh luận không có hồi kết rằng hội đại diện cho ai, bỏ hay không bỏ.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP HCM sẽ thành lập đoàn thanh kiểm tra các hoạt động thu chi đầu năm học, nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu hoặc thu các khoản trái quy định đối với quỹ phụ huynh và thu vận động tài trợ.
Sau khi bắt đầu năm học mới, câu chuyện thu, chi trong các trường học lại tiếp tục được nhiều phụ huynh quan tâm, thậm chí bàn luận trái chiều.
Sở GD-ĐT TPHCM cho biết sẽ lập đoàn thanh kiểm tra nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu hoặc thu các khoản trái quy định.
Các vụ việc lạm thu gây bức xúc cho phụ huynh trong thời gian gần đây theo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP.HCM là do lợi dụng danh nghĩa Ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu ngoài quy định.
Trước tình trạng lạm thu, kêu gọi đóng góp quỹ trường, quỹ lớp, trong đó có nhiều khoản thu chi không đúng với quy định gây bức xúc cho phụ huynh đầu năm học mới, ngày 10/10, tại họp báo thông tin về tình hình kinh tế- xã hội trên địa bàn TP.HCM, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã có thông tin về vấn đề này.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM cho biết có tình trạng lợi dụng danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu ngoài quy định, đồng thời cho biết sẽ lập đoàn thanh, kiểm tra để chấn chỉnh.
Sở GD&ĐT TP.HCM xác nhận tại một số đơn vị vẫn có tình trạng lợi dụng danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu trái quy định.
Sở GD&ĐT TP.HCM tiếp tục lên tiếng về vấn đề thu quỹ đầu năm tại các trường học, đồng thời cho biết sẽ lập đoàn thanh, kiểm tra để chấn chỉnh tình trạng lạm thu.
Tới tháng 10, dù năm học 2024-2025 đã bắt đầu hơn một tháng nhưng ở nhiều địa phương, dư luận vẫn 'nóng' với tình trạng lạm thu đầu năm học. Để tránh tình trạng lạm thu, có ý kiến cho rằng, nên bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh.
Những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10 hằng năm luôn là dịp của những buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm học mới. Và, một tất nhiên kéo theo của những buổi họp này chính là tình trạng đây đó vẫn còn lạm thu các loại quỹ. Đây thực sự là một tồn tại nhiều năm mà lẽ ra cần phải được giải quyết rốt ráo từ lâu rồi nhưng không hiểu sao vẫn chưa thể có một giải pháp triệt để nào được đưa ra cho tới lúc này.
Lạm thu đầu năm học: Bệnh cũ cần thuốc điều trị mới; Học ngành 'lỡ trúng tuyển': Loay hoay tìm lối rẽ; Để không còn nỗi lo thịt nhập khẩu; ... là một số nội dung đáng chú ý trên mặt báo số ra sáng 10/10.
Tại Phiên họp thứ 38, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong trong thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tuy nhiên, để hoàn thiện Báo cáo, các ý kiến tiếp tục chỉ ra một số vấn đề xã hội cần được đặc biệt quan tâm.
Chủ trương huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục là chính đáng và cần thiết, tuy nhiên việc 'bổ đầu' đóng góp cho tất cả phụ huynh lại trở thành việc lạm thu.
Trong năm 2024 dư luận xã hội 'dậy sóng' với trường hợp 'học giả, bằng thật' ở cấp đào tạo trình độ cao nhất. Báo cáo dẫn chứng trường hợp ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) bảo vệ luận án và được cấp bằng tiến sĩ.
Những vấn đề nổi cộm trong lĩnh vực giáo dục như: Lạm thu đầu năm học, sách giáo khoa, quản lý chất lượng giáo dục,… tiếp tục là nội dung được các đại biểu quan tâm cho ý kiến tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 9/10, nhằm hoàn thiện báo cáo Chính phủ về tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Bản tin Nóng 18h: Phấn đấu tốc độ tăng GDP năm 2024 đạt khoảng 7%;Bệnh viện Nhi đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động ;Lạm thu đầu năm học;Bệnh cũ nhưng phải có phương thuốc điều trị mới, Trong 8 phút xảy ra 3 trận động đất liên tiếp ở Quảng Nam…
Cử tri huyện Hóc Môn, TP.HCM, bày tỏ bức xúc trước tình trạng lạm thu đầu năm học và yêu cầu Ban giám hiệu, người đứng đầu nhà trường phải chịu trách nhiệm.
Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, vụ việc của ông Thích Chân Quang là 'học giả, bằng thật' ở cấp đào tạo cao nhất nhưng chưa được xử lý thỏa đáng, minh bạch.
Chỉ ra nhiều kết quả đạt được trong thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong quan tâm phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội, bảo đảm hài hòa với phát triển kinh tế; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe Nhân dân. Tuy nhiên để hoàn thiện Báo cáo, các ý kiến tiếp tục chỉ ra một số vấn đề xã hội cần được đặc biệt quan tâm.
Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho rằng, tình trạng lạm thu đầu năm học là 'căn bệnh cũ nhưng phải có phương thuốc điều trị mới'.
Xây dựng luật khung cho tài sản số, AI, 'Sandbox'; Thị trường trầm lắng nhưng giá nhà vẫn ở mức cao; Xã hội hóa giáo dục: Đâu là giới hạn?; Tìm 'lối thoát' cho doanh nghiệp việt trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại… là những tin có trong điểm báo sáng nay.
Nhiều giải thích rằng hiện tượng quyên góp, lạm thu trong nhà trường có thể do chế độ đãi ngộ, lương của nhà giáo thấp; nhưng cần phải khẳng định chưa bao giờ thầy, cô giáo là người giàu trong xã hội.
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai yêu cầu các đơn vị giáo dục nghiêm túc thực hiện quy định về thu phí, tránh tình trạng lạm thu để đảm bảo quyền lợi của học sinh và phụ huynh.
'Có ý kiến lý giải rằng, cô giáo huy động quyên góp, lạm thu trong nhà trường có thể do chế độ lương, đãi ngộ thấp... Nhưng thực ra, từ trước đến nay thầy cô giáo có thể hoàn cảnh kinh tế không giàu có, song tấm lòng đạo đức rất giàu có', Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải nêu.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận nhiều kết quả nổi bật trên các mặt kinh tế và xã hội, tạo nền tảng quan trọng cho việc hoàn thành các mục tiêu cuối năm. Đặc biệt, tổng thu ngân sách của tỉnh đã đạt mức ấn tượng hơn 13.780 tỷ đồng.
Dẹp nạn lạm thu, tháo gỡ bớt gánh nặng tài chính trên vai nhiều phụ huynh cũng cần bắt đầu từ việc các nhà giáo biết từ chối nhận quà, phong bì từ quỹ hội.
Ngày 7/10, theo khảo sát nhanh của phóng viên Báo Hải Dương, nhiều trường học ở Hải Dương rụt rè thu tiền các khoản đầu năm học mới 2024-2025, nhất là khoản vận động tài trợ.
Sau buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm học 2024-2025, chuyện thu - chi lại 'nóng' trên các diễn đàn, mạng xã hội. Mặc dù cơ quan quản lý đã ban hành nhiều văn bản nhắc nhở, chấn chỉnh nhưng tình trạng 'lạm thu' vẫn xảy ra ở nhiều hình thức.
Câu chuyện lạm thu lại 'nóng' khi các trường học bắt đầu triển khai các khoản thu đầu năm học, đặc biệt là các khoản thu có tính chất 'tự nguyện'.
Chỉ trong một tháng đầu năm học, hàng loạt vụ lạm thu xảy ra, từ việc cô giáo xin tiền mua laptop tới trường vận động góp tiền bảo trì tivi, di chuyển điều hòa... Phải chăng lạm thu vẫn là vấn đề nhức nhối nhưng chưa có 'thuốc chữa'?
Việc huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục là chính đáng và hết sức cần thiết. Nhưng ranh giới mong manh giữa xã hội hóa giáo dục và lạm thu đang khiến không ít trường e ngại thực hiện trong khi một số nơi lại vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ phía phụ huynh và dư luận xã hội.
Sở Giáo dục và đào tạo đã có chỉ đạo về việc chấn chỉnh thực hiện các khoản thu trong nhà trường năm học 2024-2025.
Tình trạng lạm thu trong trường học đang gây phẫn nộ trong xã hội gần đây. Dù các cơ quan chức năng đã có văn bản hướng dẫn và chỉ đạo rõ ràng, nhưng vẫn có nhiều khoản thu vô lý dưới danh nghĩa Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Hiểu rõ quỹ lớp được dùng để phục vụ cho các hoạt động của con ở trường, nhiều phụ huynh vẫn cảm thấy không yên tâm khi đóng tiền vì cảm thấy một số khoản chưa thực sự rõ ràng, minh bạch.
Nhiều bạn đọc cho rằng việc vẫn giữ ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết nhưng khi hoạt động thì cần hạn chế 'vẽ' thêm nhiều khoản chi để tránh tình trạng lạm thu.
Chiều 3-10, tại họp báo tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM, Sở GD&ĐT TP.HCM đã có những phản hồi về đề nghị xóa bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh tại các trường phổ thông để tránh tình trạng lạm thu.
Dù Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM đã có chỉ đạo rõ ràng về việc không được phép thu quỹ trường, quỹ lớp, thay vào đó là kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh, nhưng thực tế cho thấy vẫn còn nhiều trường học vi phạm.