Tại cuộc đối thoại giữa người lao động do công đoàn cơ sở tổ chức, người lao động hỏi: Tại sao lại có cách tính lương hưu khác nhau giữa khu vực công và khối doanh nghiệp? Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 có giải quyết được sự khác nhau này chưa?
Theo quy định, người đủ tuổi nghỉ hưu nhưng thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được đóng tiếp một lần để hưởng lương hưu.
Bộ Nội vụ quy định cách tính lương hưu khu vực nhà nước từ năm 2025 sẽ tương tự khu vực tư nhân.
Từ ngày 1/7/2025, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 25% trên tiền lương làm căn cứ đóng, bao gồm 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 22% vào quỹ hưu trí và tử tuất...
Tổng cộng tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 25% trên tiền lương làm căn cứ đóng. Tỷ lệ này được phân bổ giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Chế độ, chính sách đối với công chức tự nguyện xin thôi việc hoặc bị cho thôi việc được quy định tại Nghị định 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2025, mang theo hàng loạt điểm đổi mới quan trọng, đặc biệt liên quan đến điều kiện hưởng lương hưu, mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và phạm vi đối tượng tham gia.
Từ ngày 1/7/2025, người tham gia bảo hiểm xã hội tối thiểu 15 năm đã có thể được hưởng lương hưu.
Ông Lê Trung Sáng (Hải Phòng) sinh tháng 2/1965, đóng BHXH được 33 năm, hệ số lương 4,98, phụ cấp 0,8, vượt khung 7%. Tháng 8/2026, ông đủ tuổi nghỉ hưu.
Từ ngày 1/7/2025, người lao động chỉ cần đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) 15 năm là có thể nhận lương hưu. Tuy nhiên, mức hưởng sẽ phụ thuộc vào số năm đóng và giới tính, với tỷ lệ tối đa vẫn là 75%.
Luật Bảo hiểm xã hội 2024, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, không chỉ mở rộng cơ hội hưởng lương hưu cho nhiều người lao động thông qua việc giảm số năm đóng từ 20 năm xuống 15 năm, mà còn quy định rõ ràng về tỷ lệ hưởng lương hưu cho cả lao động nam và nữ có thời gian đóng khác nhau...
Muốn nghỉ hưu sớm không chỉ cần đủ năm đóng BHXH mà người lao động còn phải đáp ứng điều kiện đặc thù về nghề nghiệp, vùng làm việc hoặc sức khỏe.
Kể từ ngày 1/7/2025, tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là tiền lương tháng, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2025/NĐ-CP ngày 25/6/2025 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc từ ngày 1/7, khi Luật BHXH năm 2024 có hiệu lực là tiền lương tháng, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của lao động trong doanh nghiệp từ ngày 1/7/2025 trở đi là tiền lương tháng, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác…
Hội đồng Tiền lương quốc gia vừa tổ chức phiên họp lần thứ nhất nhằm thảo luận phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ ngày 1/1/2026. Tại đây, các bên đại diện người lao động và giới sử dụng lao động đã đưa ra những đề xuất khác biệt đáng chú ý.
Sáng 26-6, tại phiên họp thứ nhất của Hội đồng Tiền lương quốc gia, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (Tổng LĐLĐ Việt Nam) đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1-1-2026, với mức tăng cao nhất là 9,2%.
Từ ngày 1/7, tiền lương, thu nhập làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc sẽ có sự thay đổi, khi Luật BHXH năm 2024 có hiệu lực.
Từ ngày 1/7, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 chính thức có hiệu lực.
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024, tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là tiền lương tháng, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.