Đồng Tháp cần 185 tỉ đồng để bảo tồn loài chim quý hiếm

Phục hồi và phát triển đàn sếu đầu đỏ ở Đồng Tháp bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên.

Bật mí bí quyết nhà nông dùng để xử lý lúa ma, lúa 2 tầng triệt để

Trong những năm gần đây, vấn nạn lúa lộn lúa ma, lúa 2 tầng xâm lấn trên đồng ruộng là vấn đề nan giải đe dọa năng suất, cạnh tranh dinh dưỡng với lúa thường, khiến nhiều bà con loay hoay tìm các biện pháp xử lý lúa ma sao cho hiệu quả. Vậy đâu mới là giải pháp xử lý lúa ma hiệu quả, tiết kiệm và an toàn? Liệu lúa ma có thực sự có thể được xử lý? Mời bà con cùng đón đọc bí quyết xử lý lúa ma qua bài viết dưới đây.

Đám cháy ở VQG Tràm Chim không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ

Theo nhận định của Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim và đại diện Cục Kiểm lâm, đám cháy ở Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ – loài chim biểu tượng của Vườn quốc gia này.

Cục Kiểm lâm thông tin ban đầu về vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

Liên quan đến vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, thông tin ban đầu, Cục Kiểm lâm cho biết, đám cháy không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của loài sếu đầu đỏ.

Rủi ro sức khỏe, môi trường do hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch lúa

Cán bộ địa chính xã Sông Ray cho biết, 2 năm qua, nhiều nông dân ở xã Sông Ray đã áp dụng mô hình dùng chế phẩm vi sinh để xử lý rơm rạ sau thu hoạch.

Tánh Linh: Lúa lẫn tấn công cây lúa vụ đông xuân

Trên khắp các cánh đồng vụ đông xuân 2023 - 2024 của huyện Tánh Linh từ lúa đã chín, lúa trổ, lúa đang làm đòng đều đang bị lúa lẫn (lúa cỏ, lúa ma, lúa 2 tầng) tấn công. Hầu hết các giống lúa sản xuất trong vụ đều bị lúa lẫn. Nhiễm nặng nhất là xứ động thuộc các xã: Đồng Kho, Đức Bình, Đức Thuận và thị trấn Lạc Tánh.

Số 12-2024: Không để người tiêu dùng 'bút sa gà chết'

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023, có hiệu lực từ ngày 1-7-2024, mặc dù đã có các quy định về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung nhưng vấn đề bất bình đẳng, nhất là liên quan đến điều khoản hợp đồng vẫn chưa được quy định cụ thể. Ngoài ra, quyền lợi của người tiêu dùng dịch vụ tài chính vẫn chưa có các quy định riêng dù mức độ phức tạp cũng như ảnh hưởng về mặt kinh tế – xã hội của nó là rất lớn.

GS-TS Bùi Chí Bửu: Lúa ma – tài nguyên di truyền quý cần được bảo tồn

Các chuyên gia ngành nông nghiệp cho biết, lúa ma (hay còn gọi là lúa hoang) và lúa cỏ (hay còn gọi là lúa lộn) là hai loại khác nhau. Trong đó, lúa ma là nguồn di truyền quý hiếm cần phải bảo tồn, còn lúa cỏ là loại phải loại bỏ vì có ảnh hưởng xấu đến năng suất lúa trồng.

Đến Long An, thêm yêu Đồng Tháp Mười

Long An là 'cửa ngõ' của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận lợi để phát triển du lịch.

Lúa ma đe dọa sản lượng gạo của châu Á

Sự xâm lấn của các loài lúa ma, hay còn gọi là lúa cỏ (weedy rice), đang đe dọa nghiêm trọng sản lượng lúa gạo ở châu Á. Các nghiên cứu chỉ ra rằng lúa ma có thể làm sản lượng lúa trên một cánh đồng giảm đến 80%.

Nạn lúa ma hoành hành tại châu Á đe dọa năng suất lương thực

Chiếm 80% nguồn cung gạo trên thế giới, các cánh đồng lúa tại châu Á đang phải đối mặt với một mối đe dọa ngày càng nghiêm trọng tới từ lúa ma (còn gọi là lúa cỏ), một loại dịch hại đang gây thiệt hại lớn về năng suất.

Tại sao giá gạo xuất khẩu Việt Nam lại cao trên thế giới

Thị trường xuất khẩu gạo biến động theo thời gian, tính đến cuối năm 2023, đầu năm 2024, gạo Việt Nam vẫn được xuất khẩu với giá cao cùng việc ứng dụng công nghệ sinh học trong canh tác gạo sạch.

Nét đẹp hoa hoàng đầu ấn ở vườn quốc gia Tràm Chim

Gọi Hoàng đầu ấn là vì hoa có sắc vàng, khi nở trổ ra thành nhiều búp nhìn như một chiếc ấn nhỏ được gắn trên đầu nhành hoa dài 10-20cm. Hoa mọc thành từng bụi, còn có tên gọi khác là cây đũa bếp hoặc dùi trống.

Giàu lên từ cây lúa

Thêm một tin vui mới cho lúa gạo Việt Nam: Mới đây, hai giống lúa truyền thống đặc sản là 'khẩu xiên lăm' và 'briết' đã được hồi sinh ở vùng đất biên giới nghèo tỉnh Đắk Lắk. Điều đó một lần nữa cho thấy thế mạnh của Việt Nam về lúa gạo, không chỉ đạt sản lượng cao mà còn ở độ thơm ngon của hạt gạo.

Con đường lúa gạo mới

Năm 2023 kết thúc, lúa gạo tiếp tục tạo ra kỳ tích mới. Xuất khẩu gạo 11 tháng đầu năm nay tuy không đạt đỉnh cao nhất về lượng với 7,753 triệu tấn, nhưng lập kỷ lục về kim ngạch với 4,408 tỷ USD. Đây là mức cao nhất sau 34 năm nước ta quay trở lại thị trường xuất khẩu gạo thế giới. Hạt gạo Việt đang tạo ra bước chuyển mới.

Thương hiệu gạo Việt

Thông tin với báo chí, đại diện Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Giải thưởng gạo ngon nhất thế giới 'Gạo xanh - Sống lành' diễn ra tại Cebu (Philippines) ngày 30/11 đã được trao cho gạo Việt Nam, chứ không phải trao cho riêng doanh nghiệp nào. Cuộc thi này, Việt Nam có 6 loại gạo dự thi.

Nguyễn Phi Hùng mang đến hình ảnh đẹp bình dị về phương Nam trong MV '0 đồng'

Ca sĩ Nguyễn Phi Hùng vừa trình làng MV Bài ca đất phương Nam (sáng tác Lư Nhất Vũ - Lê Giang) với nhiều hình ảnh đẹp, dạt dào cảm xúc về vùng đất miền Tây Nam bộ. Anh gọi vui đây là MV '0 đồng' vì được hỗ trợ quá nhiều từ bà con chân chất nơi mảnh đất này.

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch tại đồng ruộng

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế 'Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh' tại thực địa với tín hiệu tốt.

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch tại đồng ruộng

Chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ tại đồng ruộng là sản phẩm do các nhà khoa học của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành nghiên cứu và phát triển...

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch tại đồng ruộng

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế 'Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh' do VACNE, GAHP, DEFRA tài trợ tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai).

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh do tổ chức VACNE, GAHP, DEFRA tài trợ tại xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

Đất lành cho sếu đầu đỏ

Một trong những điều tâm huyết của Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong là quan tâm thực hiện cho bằng được 'Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim' và 'Dự án sản xuất lúa hữu cơ tại vùng dự kiến thả sếu tự nhiên'…

Vụ mùa thắng lợi và những bài học kinh nghiệm

Từ tuần đầu tháng 9, nông dân các địa phương trong tỉnh tập trung huy động phương tiện, nhân lực xuống đồng thu hoạch lúa mùa và khẩn trương gieo trồng cây vụ đông và chăm sóc, bảo vệ trà lúa đặc sản cuối vụ. Mặc dù đầu vụ sản xuất có khó khăn song vụ lúa mùa năm nay vẫn là vụ thắng lợi, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các vụ sau.

Cơ giới hóa nông nghiệp từ mô hình mạ khay, cấy máy

Sau 3 năm triển khai, đề án 'Phát triển dịch vụ mạ khay, cấy máy tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 - 2023' đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường.

Hà Nội: Chuyên gia gỡ khó, giúp người dân làm nông hiệu quả

Thông qua diễn đàn khuyến nông, nông dân Hà Nội đã có cơ hội được trao đổi trực tiếp, lắng nghe các chuyên gia, nhà khoa học giải đáp những cái khó trong sản xuất nông nghiệp, cũng như được cập nhật tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới giúp làm nông hiệu quả.

Lễ 2/9, về Đồng Tháp vui chơi nên chọn những điểm nào?

Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày, lựa chọn những điểm nào để có thể vui chơi khi về Đồng Tháp?

Cận cảnh nơi bảo tồn sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

Dự kiến cuối năm nay, hai cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên sẽ được nhập từ Thái Lan về Vườn Quốc gia Tràm Chim (Tam Nông, Đồng Tháp) nuôi dưỡng và dùng trong công tác truyền thông.

Hàm Thuận Bắc: Lúa ma xuất hiện trên nhiều diện tích lúa vụ hè thu

Đến thời điểm này, lúa vụ hè thu năm 2023 ở huyện Hàm Thuận Bắc đang vào giai đoạn trổ, chín, trà lúa phát triển tốt. Tuy nhiên, trên nhiều xứ đồng, nông dân xã Hàm Chính phát hiện nhiều lúa lẫn tạp hay còn gọi là lúa ma.

Nỗ lực hoàn thành gieo cấy lúa Mùa trong khung thời vụ tốt nhất

Những ngày này, bà con nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhân lực, máy móc, đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa Mùa. Toàn tỉnh phấn đấu hoàn thành việc gieo cấy trước ngày 25/7, để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển.

Bí thư Đồng Tháp: Phục hồi sinh cảnh tự nhiên Vườn Tràm Chim, phát triển đàn sếu đầu đỏ

Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp đề nghị Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim giữ nguyên hiện trạng tràm, tạo hệ sinh thái tốt nhất, chú trọng phục hồi sinh cảnh tự nhiên Vườn quốc gia Tràm Chim để bảo tồn, phát triển sếu đầu đỏ cũng như các loài động vật khác.

Khám phá miệt vườn sông nước với Những hạt bùn vạn dặm

Tập ký, tản văn Những hạt bùn vạn dặm - của tác giả trẻ miền sông nước Tây Nam bộ, Lê Quang Trạng vừa ra mắt bạn đọc.

Theo 'Những hạt bùn vạn dặm' khám phá miền Tây

Tập tản văn 'Những hạt bùn vạn dặm' của tác giả Lê Quang Trạng đưa độc giả khám phá miền Tây Nam Bộ với những con người chân chất, hào sảng, đậm tình làng nghĩa xóm.