Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội, Ché Lầu - một bản xa xôi, khó khăn của xã Na Mèo (Quan Sơn) nay đã chuyển mình mạnh mẽ. Đường giao thông đã cứng hóa, sóng điện thoại đã bao phủ, điện lưới quốc gia sáng rọi ấm áp những ngôi nhà nơi góc núi.
Nằm ở vùng núi phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, bức tranh kinh tế nông thôn huyện Yên Thế đã và đang có bước chuyển mình mạnh mẽ, với những loại cây trồng bản địa, vật nuôi chủ lực trở thành đòn bẩy giúp người dân thoát nghèo, từng bước làm giàu trên quê hương.
Về xã Chiềng Xuân, huyện Vân Hồ, theo tuyến đường giao thông kết nối điểm du lịch rừng sinh thái bản Pa Cốp với trung tâm xã Chiềng Xuân. Mùa này, dọc hai bên đường những vườn mận sai trĩu quả, những cánh rừng nguyên sinh mang lại cho vùng đất này nhiều đổi thay.
Những năm gần đây, câu chuyện về tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP không còn xa lạ với nông dân Thanh Hóa. Nếu như trước đây, nông sản chủ yếu tiêu thụ qua thương lái với giá cả bấp bênh, thì nay việc đạt được các chứng nhận này đang giúp sản phẩm địa phương khẳng định vị thế trên thị trường, từ siêu thị trong nước đến các thị trường quốc tế khó tính. Dù hành trình áp dụng tiêu chuẩn còn nhiều thách thức, nhưng với những mô hình thành công có thể thấy rằng, đây không chỉ là xu hướng mà còn là con đường tất yếu để nông sản Thanh Hóa phát triển bền vững.
Trên những triền đồi ở xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, những vựa cam chín vàng óng ánh dưới nắng sớm, tỏa hương thơm dịu ngọt hứa hẹn mang đến một vụ mùa bội thu. Cũng từ nơi đây, cam Cao Phong đã theo những chuyến xe tỏa đi muôn nơi.
Một mùa xuân mới đã rạo rực trên những nhành non, lộc biếc với sắc thắm hoa đào mang theo bao ước vọng về một năm mới thịnh vượng. Trong không khí ấm áp của ngày đầu xuân, chúng tôi về Cao Phong, một huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình - nơi sinh ra rất nhiều tỷ phú nông dân cần cù, chịu khó.
Bên cạnh các món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán như bánh chưng, dưa hành, giò, gà thì người Hà Nội xưa thường làm món chè kho để cúng đêm giao thừa, gia tiên. Với người dân xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất thì món chè kho không thể thiếu trong mâm cúng ngày Tết.
Những tháng Tết, chị Hoài đưa ra thị trường từ 30.000-35.000 chiếc bánh chưng. Trong đó, những hộp bánh chưng làm quà tặng trở thành món quà hiện đại, tinh tế có giá lên đến 1,5 triệu đồng/sản phẩm.
Trong Tết xưa của người Việt, ở mỗi gia đình dù giàu hay nghèo, sang hay hèn cũng không thể thiếu chiếc bánh chưng xanh. Và có lẽ mong chờ Tết hơn cả vẫn là những cô bé, cậu bé học trò đêm 30 'trông bánh chưng chờ trời sáng' với tâm trạng háo hức khó tả.
Trải qua bao thăng trầm, nhiều lò bánh tét truyền thống tại Long An vẫn luôn đỏ lửa, gìn giữ món ngon nổi tiếng của vùng đất này.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, Tuyên Quang đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, tạo cơ hội cho các loại nông sản của địa phương khẳng định vị thế trên thị trường. Từ sự lan tỏa của chương trình, nhiều nông sản đã được các chủ thể đầu tư, phát triển sản xuất trở thành sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân.
Xã Đông Hưng được chia tách từ xã Đông Thới, huyện Cái Nước, thành lập theo Nghị định số 192/2024/NĐ-CP, ngày 23/11/2004 của Chính Phủ và trở thành đơn vị hành chính cấp xã từ ngày 1/1/2005. Trong suốt chặng đường hình thành và phát triển, xã Đông Hưng đã trải qua nhiều khó khăn, thách thức. 20 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Đông Hưng đã nỗ lực phấn đấu không ngừng, phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, chung sức, chung lòng xây dựng xã nhà ngày một phát triển.
Kể từ khi có mặt tại chuỗi cửa hàng TH true mart và hầu khắp các hệ thống siêu thị của cả nước, những trái cam tươi FVF luôn được người tiêu dùng đón nhận nhờ ngọt thanh, đậm vị đặc trưng của giống cam tiến vua Xã Đoài, giá trị dinh dưỡng nổi bật và đảm bảo sạch, an toàn.
Tại xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, hơn 15ha cam Xã Đoài lòng vàng - giống cam đắt tiền nhất trên địa bàn tỉnh - bị rụng quả khiến nông dân đối mặt với nguy cơ thất thu vụ Tết.
Do lo ngại số lượng cam trên cây không đủ để cung ứng dịp Tết, nhiều nhà vườn buộc phải từ chối nhận cọc từ khách hàng.
Nhiều diện tích cam của các nhà vườn ở Xã Đoài (Nghệ An) đang đối diện với hiện tượng cam rụng hàng loạt, nguy cơ thất thu vụ Tết.
Từ cuối tháng 11 - đầu tháng 12 hàng năm, vườn cam rộng hơn 70 ha với thương hiệu Cam tươi FVF của Tập đoàn TH bắt đầu chín rộ. Những trái cam vàng óng, mọng nước và vị ngọt thanh, hương thơm đậm đà xứng danh giống cam gốc Xã Đoài nổi tiếng từng được biết đến là 'cam tiến vua'.
Những ngày này, người dân trồng cam ở xã Đồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) bắt đầu tất bật việc thu hoạch, cũng như chăm sóc cam 'để dành' phục vụ thị trường Tết.
Cam Cao Phong nổi tiếng của Hòa Bình đang đến thời điểm thu hoạch. Năm nay, nông dân phấn khởi vì được mùa, được giá
Mùa cam năm 2024 xuất hiện tình trạng rụng quả hàng loạt khiến nhiều vườn rơi vào cảnh trắng tay. Tuy nhiên, nhờ tuyệt chiêu và kinh nghiệm của mình, vườn cam của ông Trương Văn Biên (huyện Yên Thành, Nghệ An) giảm rụng và sai trĩu quả.
Vị ngọt thanh, mọng nước, mùi thơm mát, cam tươi FVF có nguồn gốc từ giống cam đặc sản trứ danh Xã Đoài với quy trình chăm sóc tỉ mỉ và ứng dụng những công nghệ canh tác tiên tiến bậc nhất hiện nay.
Hiệp hội Du lịch tỉnh vừa cho ra mắt du khách một sản phẩm du lịch độc đáo của xứ trà thơm, đó là cuốn sách 'Ai đem giăng sáng giãi trên đồi chè', do Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên ấn hành.
Vườn cam đặc sản rộng 70 ha của Tập đoàn TH tại Nghĩa Đàn - Nghệ An, với thương hiệu Cam tươi FVF chỉ đơm hoa kết trái mỗi năm một lần. Đó là những trái cam chất lượng hảo hạng, thơm mát, ngọt thanh, được kết tinh từ giống cam tiến vua quý giá và công nghệ canh tác tiên tiến.
Ngay tại vùng đồi xứ Thanh, một trang trại trồng trọt đem về lợi nhuận tương đương khoảng 1,65 triệu đô la mỗi năm, nghe tưởng viển vông nhưng đó là sự thật. Đã là năm thứ 4 cho thu hoạch và mỗi năm doanh thu đều tăng dần, càng khẳng định tư duy và hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại của chủ trang trại.
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 27/10-2/11/2024, cam sành, bưởi Soi Hà, na sầu riêng... giá giảm mạnh.
Những ngày này, các hộ gia đình, nhà vườn, các hợp tác xã trên địa bàn huyện Sốp Cộp bắt đầu vào vụ thu hoạch cam. Theo đánh giá, sản lượng vụ cam năm nay tăng do diện tích trồng mới bắt đầu cho thu hoạch, giá bán đầu mùa từ 25-30 nghìn đồng/kg.
Khi gia tộc cải lương lừng danh suy sụp, NSƯT Hữu Châu phải đi bán báo kiếm tiền.
'Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'. Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh triển khai linh hoạt, rộng khắp, phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân trên mọi lĩnh vực, kịp thời hóa giải nhiều điểm nghẽn, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh.
Gần 4 năm trước, khi ông Thao Văn Thê - Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) đưa cây khoai lòng vàng đầu tiên về trồng thử nghiệm trên đồng đất Ché Lầu, không ai tin giống khoai này sẽ giúp thoát nghèo. Tuy nhiên, bằng sự cần mẫn, không sợ khó… ông Thê đã chứng minh điều ngược lại.