Tổng Giám đốc IAEA khẳng định không có thêm thiệt hại nào tại Nhà máy làm giàu nhiên liệu Natanz của Iran kể từ vụ không kích của Israel ngày 13/6 phá hủy phần phía trên mặt đất của nhà máy này.
Gã khổng lồ năng lượng nguyên tử Nga Rosatom đã được chỉ định là đơn vị đứng đầu liên doanh quốc tế xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Kazakhstan.
Ngày 16/6, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thông báo không có dấu hiệu nào cho thấy có thêm thiệt hại tại các địa điểm làm giàu urani của Iran ở Natanz hay Fordow.
Ngày 16.6, Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố báo cáo cho biết năm 2024, hầu hết các nước sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới vẫn tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí của mình, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới.
Natanz và Fordow, hai nơi được nhắc đến trong các báo cáo hôm 15-6, là hai trong số các cơ sở hạt nhân lớn nhất của Iran.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa thông báo chấm dứt lệnh cấm tài trợ dự án năng lượng hạt nhân tại các nước đang phát triển. Quyết định mang tính lịch sử này mở ra cơ hội để nhiều quốc gia giải tỏa 'cơn khát' năng lượng, đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế.
Điều này diễn ra trong bối cảnh các quốc gia tin rằng nhiều điện hạt nhân hơn sẽ giúp họ giảm thiểu nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch và đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Ngày 15/6, quân đội Israel thông báo đã tấn công một cơ sở hạt nhân tại thành phố Isfahan, miền Trung Iran.
Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) hôm 14/6 cho biết không phát hiện thiệt hại nào tại nhà máy làm giàu urani ở Fordow, cũng như lò phản ứng nước nặng Khondab đang được xây dựng tại Iran.
Ngày 13/6, Bộ An ninh và Bảo vệ công dân Mexico (SSPC) cho biết lực lượng an ninh nước này vừa thu giữ hơn 1 tấn cocaine ở ngoài khơi bang miền Nam Guerrero, phía Nam Thái Bình Dương.
Việc Iran và Israel tấn công cơ sở hạt nhân của nhau là tín hiệu báo động, cho thấy giao tranh có thể mất kiểm soát.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 13/6 (theo giờ địa phương) đã tới thăm, làm việc tại Phòng thí nghiệm hạt nhân của Viện Nghiên cứu Hoàng gia Thụy Điển.
Sự lo ngại của cộng đồng quốc tế sau cuộc tấn công vừa qua của Israel vào cơ sở hạt nhân của Iran không nằm ở việc Tehran mất năng lực làm giàu urani — điều mà nhiều quốc gia có thể ngấm ngầm ủng hộ — mà xuất phát từ thiệt hại ngoài dự kiến nghiêm trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Thụy Điển và Phòng Thí nghiệm hạt nhân hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật, đào tạo nhân lực liên quan đến lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng đề nghị phía Thụy Điển và Phòng Thí nghiệm hạt nhân hỗ trợ Việt Nam xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật, chính sách liên quan đến lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Sáng 13/6 theo giờ địa phương (chiều cùng ngày theo giờ Hà Nội), trong chương trình thăm chính thức Thụy Điển, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc tại Phòng thí nghiệm hạt nhân của Viện Nghiên cứu Hoàng gia Thụy Điển.
Sau đợt không kích mới nhất của Israel nhằm vào cơ sở Natanz, dư luận quốc tế càng quan tâm hơn đến mạng lưới hạt nhân kiên cố của Iran. Dưới đây là loạt ảnh vệ tinh cho thấy quy mô và vị trí các cơ sở hạt nhân chủ chốt tại quốc gia này.
Các cuộc không kích của Israel vào các cơ sở hạt nhân của Iran đã làm gia tăng căng thẳng.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vừa có buổi làm việc với Cơ quan An toàn hạt nhân và Bảo vệ phóng tử và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử và Năng lượng thay thế Pháp.
Israel đã không kích vào cơ sở hạt nhân Natanz của Iran trong cuộc tấn công rạng sáng 13/6, thổi bùng lo ngại về leo thang xung đột trong khu vực. Ngoài Natanz, Iran còn sở hữu những cơ sở hạt nhân quan trọng nào?
Hội đồng quản trị Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra một quyết định mang tính lịch sử: chấm dứt lệnh cấm tài trợ cho các dự án năng lượng hạt nhân ở các nước đang phát triển. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết nhu cầu điện ngày càng tăng cao, đặc biệt khi Chủ tịch WB Ajay Banga ước tính nhu cầu điện ở các quốc gia này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2035.
Công ty Talen Energy hôm 11.6 thông báo mở rộng quan hệ đối tác năng lượng hạt nhân với Amazon để cung cấp tới 1.920 megawatt điện từ nhà máy Susquehanna tại Pennsylvania cho các trung tâm dữ liệu Amazon Web Services (AWS).
Đây là một phần của chiến lược rộng hơn nhằm giải quyết nhu cầu điện dự kiến sẽ tăng gấp đôi ở các nước đang phát triển trong thời gian từ nay đến năm 2035....
Nếu đàm phán hạt nhân thất bại và xung đột bùng phát, Iran sẽ tấn công các căn cứ của Mỹ trong khu vực, Bộ trưởng Quốc phòng Iran Aziz Nasirzadeh tuyên bố ngày 11/6.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, bên lề hoạt động của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc (LHQ) và làm việc tại Pháp, ngày 10/6, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với Cơ quan An toàn hạt nhân và Bảo vệ phóng xạ (ASNR) và Cơ quan Năng lượng nguyên tử và năng lượng thay thế Pháp (CEA) ở trụ sở ASNR tại Paris.
Hội đồng An ninh Quốc gia tối cao Iran tuyên bố, cơ quan tình báo nước này đã thu thập được nhiều thông tin về các cơ sở hạt nhân ngầm của Israel và sẽ tấn công chúng nếu Israel dám tập kích Iran.
Nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước ngày một tăng cao và thúc đẩy thực hiện cam kết quốc tế về phi các-bon hóa, Nhật Bản vừa cho khởi động lại thêm một nhà máy điện nguyên tử nữa.
Sự kết hợp giữa điện hạt nhân và trung tâm dữ liệu mở ra hướng đi bền vững cho ngành công nghệ, đặc biệt với yêu cầu tiết kiệm năng lượng ngày càng cấp thiết.
Startup Anh đang sử dụng vi khuẩn cổ xưa để phát triển công nghệ tái chế pin lithium xanh hơn, sạch hơn và phát thải carbon âm.
Trong bối cảnh nguồn trữ lượng khí đốt tự nhiên quý giá của Israel dự kiến sẽ cạn kiệt trong vài thập niên tới, và năng lượng mặt trời vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức về công nghệ lưu trữ và hiệu suất, Israel đang kiên định chuyển hướng sang một lựa chọn chiến lược: phát triển điện hạt nhân dân sự để đảm bảo an ninh năng lượng dài hạn.
Nga sẵn sàng sử dụng nhiên liệu hạt nhân do Mỹ cung cấp hiện đang được lưu trữ tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine, hoặc dỡ bỏ hoàn toàn và trả lại.
Chính phủ Nhật Bản cho phép kéo dài hoạt động của nhà máy điện hạt nhân trên 60 năm để đáp ứng nhu cầu năng lượng và thúc đẩy trung hòa carbon vào 2050.
Công ty này sẽ mua điện hạt nhân của Constellation từ năm 2027, với khoảng 1,1 GW trong năm đầu...
Trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu đầy biến động và những cam kết khí hậu cấp bách, châu Âu đang chứng kiến một sự chuyển dịch đáng kể trong chiến lược năng lượng, với việc nhiều nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tái xem xét và thậm chí đảo ngược lập trường về năng lượng hạt nhân.
Hải quân Mỹ đang tháo dỡ tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của mình - chiếc USS Enterprise (CVN-65), số tiền dự tính chi ra sẽ rất lớn.
Các dự án lò phản ứng hạt nhân module nhỏ (SMR) đang 'hấp dẫn' tại các nước đã phát triển điện hạt nhân.
Constellation Energy đồng ý bán điện từ nhà máy hạt nhân ở bang Illinois cho Meta Platforms khi AI khiến nhu cầu điện tăng vọt
Hải quân Mỹ sẽ tháo dỡ tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên trên thế giới US Enterprise (CVN-65), theo một hợp đồng trị giá gần 537 triệu USD.
Trong những tháng gần đây, các công ty công nghệ đã ký nhiều hợp đồng trị giá hàng triệu USD với ngành công nghiệp điện hạt nhân để có được nguồn cung điện hạt nhân ổn định, lâu dài.
Tổng thống Ukraine Zelensky từng tuyên bố chỉ bằng cách gia nhập NATO hoặc sở hữu đầu đạn hạt nhân, Kiev mới có thể đóng băng được chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga. Phát ngôn này của ông Zelensky đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của nhiều chuyên gia về vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky từng tuyên bố, để bảo vệ đất nước, Ukraine chỉ còn hai lựa chọn, gia nhập NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) hoặc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Mỹ và Iran đã quay trở lại với những gì mà giới quan chức Iran khẳng định là các cuộc đàm phán gián tiếp về chương trình hạt nhân của Tehran. Trong khi Mỹ tiếp tục chiến lược gây sức ép tối đa, Iran vẫn khăng khăng với các 'lằn ranh đỏ' khó vượt qua liên quan đến chương trình hạt nhân.
Châu Phi đang tiến thêm một bước trên lộ trình phát triển năng lượng sạch khi Uganda bắt đầu đánh giá địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên.
Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đàm phán hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam, Saudi Arabia và các nước khác, thúc đẩy ngành công nghiệp điện hạt nhân toàn cầu...
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 29/5 cho biết hiện không có dấu hiệu nào cho thấy Nga đang chuẩn bị khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia. Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh Ukraine bày tỏ quan ngại việc Nga chuẩn bị tìm cách kết nối cơ sở này với lưới điện của mình.