Làng gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) với hơn nửa thế kỷ tồn tại là điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn khám phá nghề truyền thống, trải nghiệm tạo hình cùng nghệ nhân và tìm hiểu quy trình sản xuất thủ công. Không chỉ lưu giữ giá trị văn hóa, nơi đây còn góp phần quảng bá, phát triển gốm Việt.
Nhắc đến miền đất Quảng Bình, gió Lào cát trắng, người ta thường nghĩ ngay đến nơi có nhiều hang động kỳ thú, những thắng cảnh thần tiên mà tạo hóa ban cho làm say đắm lòng người, nhưng ít ai biết rằng nơi đây có một làng gốm lừng danh từ xa xưa.
Vùng đất Đông Nam bộ có nhiều bến cảng sầm uất một thời như Cù lao Phố (nay là phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa), cảng Sài Gòn, bến Nhà Rồng (quận 4, TPHCM). Đây là những nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công truyền thống, trong đó có nghề làm gốm từng một thời hoàng kim khi tạo ra các sản phẩm gốm sứ chất lượng, chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
Sở Giao thông công chánh (GTCC) TPHCM vừa có báo cáo gửi UBND TPHCM về tình hình công tác thực hiện dịch vụ vớt, thu gom chất thải rắn trên sông, kênh rạch nhằm tổ chức chỉnh trang đô thị, cải thiện môi trường và phục vụ người dân trong dịp lễ lớn sắp tới, cũng như bảo đảm hoạt động giao thông thủy trên tuyến, vệ sinh môi trường, tiêu thoát nước, phát triển du lịch cho toàn địa bàn TP.
Hành trình tại Bắc Ninh trong những ngày mảnh đất này đang 'dậy sóng' trên các nền tảng mạng xã hội, một điều khiến tôi ấn tượng đó là hồn đất mộc mạc, bình dị đã tồn tại gần 700 năm tại làng Phù Lãng, một làng gốm nhỏ nép mình ven dòng sông Cầu.
Sáng 15/3, tại làng gốm Kim Lan, xã Kim Đức, huyện Gia Lâm (Hà Nội), UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ đón nhận Quyết định công nhận Nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và công nhận Điểm du lịch Kim Lan, xã Kim Đức. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tạo đà phát triển du lịch bền vững, góp phần nâng cao giá trị của làng nghề truyền thống Kim Lan.
Sở Giao thông công chánh (GTCC) TPHCM vừa có văn bản gửi UBND TPHCM báo cáo công tác thực hiện dịch vụ vớt, thu gom chất thải rắn trên sông, kênh, rạch trên địa bàn TPHCM.
Sở Giao thông công chánh đề xuất áp dụng phương thức đặt hàng để thực hiện vớt rác trên kênh trong thời gian từ ngày 1-4 đến 30-6.
Sau 500 năm với biết bao thăng trầm, làng gốm Thanh Hà (Hội An, Quảng Nam) vẫn được gìn giữ và bảo tồn, không chỉ bởi những người lớn tuổi trong làng mà còn nhờ vào sự tâm huyết của lớp trẻ với nghề truyền thống này.
Các hiện vật đã được chuyển đến 'khu vực an toàn' cách xa hoạt động của mỏ vàng.
Làng gốm Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) trải qua nhiều thăng trầm, có thời điểm bị mai một, song những năm gần đây người dân cũng như chính quyền địa phương và thành phố đã chú trọng đến xây dựng thương hiệu của làng nghề và tìm hướng đi mới để làng gốm Kim Lan trở thành địa chỉ thu hút người dân trong và ngoài nước.
Với nhà sưu tầm cổ vật (NST) Lâm Dũ Xênh (64 tuổi), cảm xúc thăng hoa cùng cổ vật sẽ xuất hiện khi mọi thứ chung quanh đều tĩnh lặng.
Từng vang danh với những sản phẩm tinh xảo, nay đứng trước nguy cơ mai một khi chính sách cấm đốt củi khiến nhiều lò gốm lao đao. Giữa khó khăn đó, những nghệ nhân tâm huyết vẫn quyết tâm gìn giữ, đưa gốm Tân Vạn vào kỷ nguyên mới.
Tôi có thể khẳng định ngay: Tiểu thuyết 'Nhặt bóng người' của Vũ Thanh Lịch là tác phẩm thể hiện, hoặc minh chứng, cho một kiểu nghệ thuật tự sự mà tôi tạm gọi là 'sự nhòe của cái viết'.
Dự kiến sau khi di dời gần 40.000 căn nhà trên và ven sông, kênh, rạch, TP.HCM sẽ thu về hơn 164.000 tỷ đồng từ việc khai thác quỹ đất dọc hai bên…
Sở Xây dựng TP.HCM dự kiến sau khi giải tỏa toàn bộ nhà trên và ven kênh rạch, TP sẽ thu lại hơn 164.000 tỷ đồng nhờ khai thác quỹ đất dọc bên.
Trong bước tiến mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hóa - với mũi nhọn chủ đạo là khoa học công nghệ - những làng nghề truyền thống cũng phải tham gia tiến trình vận động đó. Làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) vẫn là làng nghề thủ công mỹ nghệ, tuy nhiên, chữ 'thủ công' đang mang một nghĩa mới với 'thủ' là kỹ năng làm gốm cổ truyền, còn 'công' là công nghệ.
Sự bứt lên của Hương Canh bây giờ là nhờ bên cạnh những sản phẩm truyền thống thiên về ứng dụng, Hương Canh đã có rất nhiều sản phẩm gốm mang tính trang trí.
Quá trình đô thị hóa và sản phẩm khó cạnh tranh đã khiến gốm Lái Thiêu dần mai một. Dẫu vậy, may mắn vẫn còn những bạn trẻ yêu gốm với nỗ lực muốn vực dậy dòng gốm 'một thời vang bóng' theo cách của riêng mình.
Sự hồi sinh của gốm Chu Đậu là mảnh ghép quan trọng với văn hóa và lịch sử Việt Nam, là bài học về phục hồi và phát triển nghề truyền thống đã thất truyền.
Màu men đặc trưng xanh đồng trổ bông cùng kiểu dáng, kỹ thuật trang trí hoa văn độc đáo làm nên tên tuổi gốm Biên Hòa vang danh thế giới.
Bình Dương từ lâu đã nổi tiếng là 'cái nôi' của nghề gốm sứ phía Nam.
Hệ thống kênh rạch ở TP HCM sau khi cải tạo sẽ thay đổi đáng kể chất lượng môi trường của toàn thành phố.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, khi đến làng gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), nhiều người sẽ thấy ngay được không khí sản xuất, mua bán sôi động nơi đây.
Trải qua thăng trầm lịch sử và những thay đổi của đời sống, xã hội, làng lu Tương Bình Hiệp vẫn giữ cách thức sản xuất thủ công truyền thống
Theo ông Trần Thế Thuận, Giám đốc Sở VH&TT TP.HCM, di tích lò gốm Hưng Lợi sẽ được phục dựng một phần và sẽ có thêm giải pháp công nghệ để du khách, người dân tiếp cận tìm hiểu về di tích này.
Sáng 17/1, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) phối hợp với UBND Quận 5 và các bên liên tổ chức Lễ khánh thành Công trình xây dựng đoạn kênh Hàng Bàng (Quận 5) và phát động trồng cây, bảo vệ môi trường.
Dòng kênh Hàng Bàng từng nổi tiếng vì ô nhễm sau thời gian được đầu tư xây dựng, cải tạo đã dần khoác lên mình chiếc áo mới sạch đẹp và văn minh.
Từng được coi là kênh ô nhiễm bậc nhất TP.HCM, đến nay kênh Hàng Bàng đã được hồi sinh, góp phần cải thiện cảnh quan đô thị và bảo vệ môi trường.
Đây là một trong những công trình trọng điểm của thành phố Hồ Chí Minh, góp phần rất lớn trong nhiệm vụ chỉnh trang đô thị thành phố.
Sáng 17/1, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM đã tổ chức lễ khánh thành công trình đoạn kênh Hàng Bàng tại quận 5.
Một đoạn kênh Hàng Bàng (quận 5, TPHCM) được cải tạo, đem đến cho người dân khu vực niềm vui lớn trước thềm Tết Nguyên đán, chấm dứt thời gian họ phải sống chung với ô nhiễm.
Sáng ngày 17/1, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh (Ban Giao thông) phối hợp với Sở Giao thông Vận tải, Sở Xây dựng và các đơn vị liên quan tổ chức lễ khánh thành công trình xây dựng đoạn Kênh Hàng Bàng trên địa bàn Quận 5, đồng thời phát động trồng cây và bảo vệ môi trường.
Sáng nay (17-1), Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông thành phố phối hợp với UBND Quận 5 cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức lễ khánh thành đoạn kênh Hàng Bàng trên địa bàn quận 5. Đoạn kênh mới dài 250m được cải tạo với tổng mức đầu tư khoảng 633 tỉ đồng, gồm 33 tỉ đồng chi phí xây lắp và 600 tỉ đồng chi phí bồi thường.
Sáng 17/1, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM đã tổ chức lễ khánh thành công trình đoạn kênh Hàng Bàng trên địa bàn Quận 5.
Những ngày trước Tết Nguyên đán, làng gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) tập trung nhân công, tất bật lao động sản xuất hàng hóa phục vụ Tết.
Đá quý được điều chế từ rác thải nông nghiệp là kết quả nghiên cứu của nhóm sinh viên Khoa Kỹ thuật Gốm sứ của Viện Kỹ thuật thuộc Đại học Công nghệ Suranari, tỉnh Nakhon Ratchasima, Thái Lan.
Làng Dưỡng Động, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) từng một thời vang danh với nghề làm gốm sứ truyền thống. Đáng tiếc, trước sự phát triển của xã hội, làng nghề này đang đứng trước nguy cơ thất truyền.
Nằm cạnh dòng sông Sài Gòn, Lái Thiêu Bình Dương) không chỉ mang trong mình vẻ đẹp của một vùng đất của cây lành trái ngọt, mà còn là 'cái nôi' của nghề gốm truyền thống.
Ngày 10/12, tại Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết hoạt động nhiệm kỳ II (2019-2024); triển khai chương trình hành động nhiệm kỳ III (2024-2029), thu hút sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu về di sản văn hóa.
Gốm Biên Hòa-vang danh một thời, gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất dinh Trấn Biên (Biên Hòa-Đồng Nai) với hơn 325 năm.