Quyết định của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) giữ nguyên lãi suất tiêu chuẩn ở biên độ 4,25 - 4,5% thể hiện bước đi cẩn trọng và mang tính phòng ngừa của ngân hàng trung ương Mỹ, gây ra nhiều phản ứng khác nhau trên thị trường tài chính.
Giá vàng châu Á đã tăng lên mức cao kỷ lục trong phiên ngày 20/3 khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đánh tín hiệu về hai đợt cắt giảm lãi suất có thể xảy ra trong năm 2025, khẳng định sức hấp dẫn của vàng trong bối cảnh những bất ổn địa chính trị và kinh tế đang diễn ra.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản đồng USD ở mức 4,25%-4,50% so lo ngại nền kinh tế số 1 thế giới đang giảm tốc, nguy cơ lạm phát gia tăng.
Đài CNBC TV18 đưa tin giá vàng thế giới tăng lên mức kỷ lục mới khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất cơ bản, đồng thời dự báo tăng trưởng chậm lại và lạm phát cao hơn.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBoC) đã quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản (LPR) vào thứ Năm. Động thái này phù hợp với dự đoán của thị trường. Thay vì nới lỏng chính sách tiền tệ, chính quyền Bắc Kinh có kế hoạch đẩy mạnh các biện pháp tài khóa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản sau cuộc họp chính sách kết thúc vào ngày 19/3, đồng thời chỉ ra khả năng cắt giảm lãi suất sẽ rơi vào cuối năm.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) quyết định giữ nguyên lãi suất chính sách chủ chốt ở mức 0,5% trong cuộc bỏ phiếu nhất trí vào ngày 19/3.
Hôm thứ Tư (19/3), Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) đã giữ nguyên lãi suất cơ bản vì các nhà hoạch định chính sách quyết định dành nhiều thời gian hơn để đánh giá triển vọng về mức thuế quan cao hơn của Mỹ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế trong nước.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng sẽ giữ nguyên lãi suất cơ bản trong những tháng tới khi chờ đợi 'bất ổn' lan rộng bắt nguồn từ các chính sách của Tổng thống Donald Trump được giải quyết.
Đài CNN đưa tin vào ngày 14.3, giá vàng lần đầu tiên trong lịch sử chạm mốc 3.000 USD/ounce do giới đầu tư lo lắng về thuế quan và bất ổn địa chính trị.
Hãng Reuters đưa tin giá vàng thế giới trong phiên giao dịch ngày 14.3 đạt mức cao nhất mọi thời đại do sự bất ổn về thuế quan của Mỹ, căng thẳng thương mại và kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nới lỏng chính sách tiền tệ ngày càng tăng.
Giá vàng tăng vọt lên mức kỷ lục và tiệm cận mốc 3.000 USD/ounce, do sự bất ổn về thuế quan gia tăng và kỳ vọng của thị trường vào việc nới lỏng chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Người Hàn Quốc ở độ tuổi 20 và 30 ngày càng thấy khó khăn hơn khi vay vốn, trái ngược hoàn toàn với thời kỳ đại dịch COVID-19 khi họ là nhóm đối tượng chính trên thị trường cho vay.
Thị trường đang chứng kiến việc chốt lời sau khi giá vàng thế giới tăng mạnh gần đây. Tuy nhiên, những yếu tố căn bản hỗ trợ cho đà tăng của giá vàng vẫn còn rất mạnh mẽ.
Việc giá vàng thế giới tăng đã khiến giá trong nước tăng mạnh, đến 1,7 triệu đồng/lượng.
Theo dự báo của các nhà quan sát, nhiều khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 3 tới.
Dù giá vàng thế giới giảm trong tuần gần nhất nhưng nếu tính cả tháng vẫn tăng
Thông tin liên quan đến chỉ số PCE tại Mỹ hôm nay được công bố sẽ tác động mạnh đến giá vàng, theo nhận định của chuyên gia.
Ngày 26/2, Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BoT) đã cắt giảm 0,25 điểm phần trăm lãi suất chủ chốt trong bối cảnh chính phủ nước này kêu gọi nới lỏng hơn nữa để hỗ trợ nền kinh tế và làm suy yếu đồng Baht để thúc đẩy xuất khẩu.
Ngày 26/2, Ngân hàng trung ương Thái Lan (BoT) đã cắt giảm một phần tư điểm lãi suất chủ chốt để hỗ trợ nền kinh tế và làm suy yếu đồng baht nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
Quyết định của Ngân hàng trung ương Thái Lan được đưa ra sau lời kêu gọi của Nội các một ngày trước đó về việc giảm lãi suất để giúp đảm bảo lạm phát nằm trong phạm vi mục tiêu là 1-3%.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản và hạ đáng kể dự báo GDP vào ngày 25/2, đưa nền kinh tế từ lập trường chính sách tiền tệ hạn chế sang lập trường trung lập để hỗ trợ tăng trưởng.
Theo Nhà hoạch định chính sách của ECB Pierre Wunsch, Eurozone đang giữ thói quen cắt giảm lãi suất một cách thụ động mà không đánh giá đầy đủ tác động từ việc này.
Cuộc khảo sát vừa công bố cho thấy 61,9% trong số hơn 11.000 công ty được khảo sát có ý định tăng lương cho nhân viên trong các cuộc đàm phán lương hàng năm, kết thúc vào tháng 3/2025.
Bắc Kinh sẽ giảm lãi suất cơ bản sớm nhất có thể trong tháng 3/2025, sau khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản vào ngày 20/2.
Bỏ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, giao các ngân hàng thương mại chủ động hoạt động cung tiền cho nền kinh tế đang được Ngân hàng Nhà nước cân nhắc.
Brazil quyết định gia nhập OPEC+, Fed công bố biên bản cuộc họp tháng 1/2025 và Triển lãm ánh sáng quốc tế tại Canada... là những điểm nhấn đáng chú ý trên toàn cầu trong tuần qua.
Những nỗ lực kiểm soát lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang đối mặt với nhiều thách thức do tác động của nhiều yếu tố kinh tế khác nhau như chính sách thương mại, thuế quan, nhập cư và những thay đổi về quy định.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) có thể sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản 25 điểm cơ bản vào thứ Ba (25/2) nhằm hỗ trợ nền kinh tế tăng trưởng yếu trong quý vừa qua.
Các nhà kinh tế cho rằng, Trung Quốc có thể cắt giảm lãi suất chính sách chính ngay vào tháng tới sau cuộc họp quốc hội thường kỳ của nước này.
Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA) vào ngày 18/2 đã cắt giảm lãi suất cơ bản lần đầu tiên sau hơn bốn năm kể từ tháng 11/2020.
Ngân hàng Trung ương Australia hôm nay 18/2 đã cắt giảm lãi suất cơ bản lần đầu tiên sau hơn 4 năm khi lạm phát giảm thuận đường cho chính sách tiền tệ nới lỏng.
Những người Hàn Quốc trẻ tuổi đang bị đẩy khỏi thị trường cho vay vì không đủ khả năng trả lãi khi mức lãi suất chuẩn hiện là 3%, cao hơn nhiều so với mức gần bằng 0 trong thời kỳ đại dịch.
Doanh số bán lẻ của Mỹ trong tháng 1/2025 giảm mạnh nhất trong gần hai năm qua, một dấu hiệu cho thấy sự suy giảm mạnh về tăng trưởng kinh tế ngay đầu quý I/2025.
Theo các chuyên gia, việc giá vàng thế giới hạ sẽ chỉ diễn ra trong ngắn hạn; còn về dài hạn, giá vàng thế giới vẫn sẽ tăng mạnh chừng nào các yếu tố địa chính trị còn căng thẳng.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell tái khẳng định của cơ quan này trong việc kéo giảm lạm phát, đồng thời phát tín hiệu rằng các nhà hoạch định chính sách tiền tệ Mỹ không vội vàng hạ lãi suất.
Tăng trưởng việc làm tại Mỹ trong tháng 1 chậm lại nhiều hơn dự kiến và tỷ lệ thất nghiệp 4,0% sẽ giúp Cục Dữ trữ Liên bang (Fed) có lý do để trì hoãn cắt giảm lãi suất ít nhất cho đến tháng 6.
Ngân hàng Trung ương Ấn Độ hôm 7/2 đã cắt giảm lãi suất cơ bản lần đầu tiên sau gần 5 năm, trong bối cảnh lạm phát hạ nhiệt tạo điều kiện cho cơ quan này kích thích nền kinh tế đang suy yếu.
Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) ngày 6/2 quyết định hạ lãi suất lần đầu tiên của năm nay, đồng thời phát tín hiệu sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ trong bối cảnh triển vọng tăng trưởng kinh tế ảm đạm...
Ngân hàng trung ương Mexico (Banxico) ngày 6/2 thông báo hạ lãi suất cơ bản 0,5 điểm phần trăm từ 10% xuống 9,5%. Đây là mức giảm có biên độ lớn nhất kể từ tháng 8/2020 trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch COVID-19.
Ngân hàng Trung ương Anh hôm 6/2 đã thực hiện đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên trong năm 2025, đồng thời báo hiệu sẽ cắt giảm thêm khi hạ dự báo tăng trưởng năm nay.
Tại cuộc họp chính sách ngày 6/2, Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đã cắt giảm lãi suất chủ chốt 0,25 điểm phần trăm, xuống 4,5%, đánh dấu lần cắt giảm thứ ba trong vòng 6 tháng qua.
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản trong cuộc họp chính sách đang diễn ra và sẽ kết thúc vào ngày 7/2.
Giá vàng miếng SJC trong sáng 6/2 duy trì ổn định so với chốt phiên hôm qua, ở mức 88,0 - 91,0 triệu đồng/lượng.
Theo các nhà phân tích, 2 yếu tố khiến các hộ gia đình tại Hàn Quốc nợ nhiều là thói quen phụ thuộc vào thẻ tín dụng và nét đặc trưng riêng của việc đi thuê nhà ở nước này...
Sau một thời gian dài đối mặt với nhiều khó khăn, nền kinh tế Australia bắt đầu xuất hiện dấu hiệu khả quan liên quan đến mức chi tiêu của người dân và việc cắt giảm lãi suất của các ngân hàng.
Tính từ đầu năm 2025 đến nay, giá vàng thế giới đã tăng đến 7% và như vậy có tháng tăng mạnh nhất tính từ tháng 3-2024. Trong năm 2024, giá vàng thế giới đã liên tiếp lập nhiều đỉnh mới.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde, cảnh báo kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) 'vẫn yếu trong ngắn hạn' và có thể sẽ cần phải có thêm các đợt cắt giảm lãi suất nữa trong thời gian tới.
Với diễn biến của giá vàng thế giới như hiện tại, việc giá vàng miếng SJC tăng vượt 89 triệu đồng/lượng sau dịp nghỉ Tết là kịch bản hoàn toàn có thể dự báo được.
Nhu cầu sở hữu 'tài sản an toàn' tăng vọt, do lo ngại về thuế quan mới của Mỹ, đã đẩy giá vàng thế giới chạm mức cao kỷ lục mới trong phiên giao dịch 30/1.
Theo báo cáo do Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 30/1, nền kinh tế số một thế giới đã tăng trưởng chậm lại trong quý IV/2024, nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng ổn định cho cả năm 2024 nhờ chi tiêu tiêu dùng của chính phủ tăng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản, đảo ngược xu hướng nới lỏng chính sách gần đây khi xem xét bối cảnh chính trị và kinh tế có thể có sóng gió trong tương lai.