Giải quyết các dự án tồn đọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ 'chúng ta phải chấp nhận đây là căn bệnh, mà đã có bệnh thì phải chữa, phải mổ xẻ, phải đau đớn, mất tiền'.
Thủ tướng cho biết, theo thống kê các địa phương gửi, có hơn 2.200 dự án tồn đọng. Nếu tháo gỡ những dự án này sẽ giải phóng được hơn 230 tỷ USD, bằng 50% tổng GDP của cả nước. Thủ tướng cho rằng, tình hình thay đổi thì cơ chế, chính sách cũng phải thay đổi. Đây là 'căn bệnh' và đã có bệnh thì phải chữa, phải mổ xẻ, phải đau đớn, chịu mất máu, mất tiền.
Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, tại phiên thảo luận Tổ 17 vào chiều 22/5, với tinh thần trách nhiệm cao, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau đã tích cực đóng góp ý kiến, nêu lên nhiều vấn đề thực tiễn đang đặt ra tại địa phương và trên cả nước, đồng thời đề xuất nhiều kiến nghị xác đáng nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an sinh cho người dân.
Ngày 21/5, Công đoàn Công Thương Việt Nam đã trao tận tay người lao động ngành lâm nghiệp tại Tuyên Quang - những con người thầm lặng giữ màu xanh cho đất nước.
Tiếp nối các hành động ý nghĩa của Tháng Công nhân 2025, ngày 21/5, Công đoàn Công Thương Việt Nam (CĐCTVN) đã trực tiếp trao quà cho các công nhân của 3 lâm trường nguyên liệu giấy thuộc tỉnh Tuyên Quang.
Theo Kết luận số 1452/KL-TTCP ngày 21/8/2020 của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành pháp luật trong quản lý và sử dụng đất đai tại Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam, tại các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh có 4.104,64 ha có tình trạng tranh chấp, lấn chiếm. Các sở, ngành, UBND các huyện đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp xử lý, nhờ đó đến nay, các công ty lâm nghiệp đã giải quyết, thu hồi được 3.226,83 ha, đạt 78,6% tổng diện tích bị lấn chiếm.
Tiếp tục chương trình hướng về người lao động, ngày 20/5, Công đoàn Công Thương Việt Nam (CĐCTVN) đã tới thăm và tặng quà người lao động tại 3 lâm trường thuộc Công đoàn Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Dọc tuyến cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 có những cánh đồng trồng dứa rộng ngút ngàn, trải dài qua những sườn đồi như một tấm thảm lớn, xanh mướt, tạo nên bức tranh thiên nhiên độc đáo.
Quá trình triển khai bố trí đất xây dựng nhà ở đối với hộ có khó khăn về đất ở, UBND thành phố yêu cầu thực hiện các thủ tục về đất đai theo quy trình rút gọn và không thu phí.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành văn bản nhằm thực hiện các biện pháp hỗ trợ hộ dân có khó khăn về đất ở, góp phần xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 1960/UBND-NNMT về việc bố trí đất xây dựng nhà ở đối với hộ có khó khăn về đất ở để thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn thành phố.
UBND TP. Hà Nội đã ban hành Công văn nhằm thực hiện các biện pháp hỗ trợ hộ dân có khó khăn về đất ở, góp phần xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
Chiều 13/5, Công đoàn Công Thương Việt Nam (CĐCTVN) đã đi thăm, tặng quà người lao động tại 3 lâm trường thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam nhân dịp Tháng Công nhân 2025.
TP. Hà Nội giao UBND cấp huyện tổ chức rà soát ưu tiên bố trí đất ở đối với hộ có khó khăn về đất ở, theo hình thức giao đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định tại Luật Đất đai năm 2024.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Công văn số 1960/UBND-NNMT ngày 14/5/2025 về việc bố trí đất xây dựng nhà ở cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn về đất ở.
Thành phố Hà Nội chỉ đạo UBND cấp huyện (UBND cấp xã sau sắp xếp) ưu tiên bố trí đất ở cho các hộ gặp khó khăn về đất ở theo hình thức giao đất không qua đấu giá quyền sử dụng đất, đồng thời thực hiện miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định.
Các hộ dân gặp khó khăn về đất ở sẽ được giao đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, cùng với việc miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2024.
Ngày 14/5, UBND TP Hà Nội ban hành Công văn số 1960/UBND-NNMT về việc bố trí đất xây dựng nhà ở đối với hộ có khó khăn về đất ở để thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có khoảng 127.770 ha đất lâm nghiệp bị người dân xâm canh, lấn chiếm trái phép. Đến nay đã thu hồi khoảng 1.460 ha, trong khi đó việc xử lý, thu hồi đất lâm nghiệp bị lấn, chiếm đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, công tác quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng và sử dụng đất đai tại TP Cần Thơ còn nhiều hạn chế, đặc biệt việc sắp xếp, đổi mới các nông, lâm trường quốc doanh.
Trong khi một số địa phương lúng túng kêu khó vì không có quỹ đất chung để hỗ trợ xóa nhà tạm, thì một số địa phương đã rất linh hoạt tìm lời giải cho bài toán này.
Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra hàng loạt vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai tại Cần Thơ và đề nghị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân lãnh đạo UBND thành phố qua các thời kỳ có liên quan đến tồn tại, hạn chế, khuyết điểm và vi phạm.
Thanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều vi phạm tại Nông trường Sông Hậu, Nông trường Cờ Đỏ như chậm chuyển đổi mô hình, chưa thực hiện thủ tục về đất đai
Những năm gần đây, huyện Đam Rông đã có nhiều nỗ lực để ổn định đời sống cho bà con Nhân dân vùng di cư tự do (DCTD) nhưng vẫn còn nhiều khó khăn do nguồn lực đầu tư về xây dựng cơ sở hạ tầng.
Ngày 5-5, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Bình cho biết, một đơn vị đề xuất xây 5 trang trại heo với diện tích 210ha đất tại các xã miền núi. Khi nghe tin này, không ít người dân lo ngại môi trường bị ảnh hưởng.
Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) vừa phối hợp cùng đại diện 2 xã Phục Linh, Tân Linh và Hội Liên hiệp phụ nữ Đại Từ tổ chức trao tặng bò, trâu, gà giống cho 4 hộ dân tộc thiểu số (DTTS) có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn.
Sáng 29/4, Hội Cựu TNXP tỉnh tổ chức gặp mặt các cựu TNXP trong kháng chiến chống Mỹ nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Tình trạng đất đai để hoang hóa, lãng phí, dự án chậm đưa vào sử dụng; việc sắp xếp, xử lý cơ sở nhà, đất còn chậm.. là những vấn đề cần quan tâm, đánh giá sâu hơn, có giải pháp thiết thực, tránh lãng phí, thất thoát nguồn lực.
Tối 25-4, Công ty CP Tân Vĩnh Cửu (Tavico) đã tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm hình thành và phát triển (2005-2025).
Ngày 24/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024. Tại phiên họp, các ý kiến của đại biểu Quốc hội đều cho rằng, cần rà soát lại tất cả các dự án chậm triển khai để tháo gỡ, đây vừa là thực hành tiết kiệm vừa là chống lãng phí.
Cuộc thi cà phê chất lượng cao tại Đà Lạt góp phần nâng tầm cà phê Arabica Việt Nam, hướng đến xuất khẩu bền vững sang thị trường quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, nợ công/GDP đến cuối năm 2024 ước thực hiện 34,7%, nợ Chính phủ/GDP ước thực hiện 32,2%, nợ nước ngoài của quốc gia/GDP ước thực hiện 31,8%, trong phạm vi Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15 giai đoạn 2021-2025.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, hiện vẫn còn hơn 62.700 cơ sở nhà, đất công chưa có phương án sắp xếp do quá trình thực hiện phát sinh vướng mắc.
Ngày 24/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024.
Ngày 24/4, tại Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, Chính phủ xác định phòng, chống lãng phí là nhiệm vụ cấp bách, ưu tiên phải làm ngay và triển khai kịp thời, hiệu quả công tác này. Nhờ đó, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực.
Báo cáo về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cần nêu rõ tồn tại, hạn chế, phân tích nguyên nhân. Nếu không, theo Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, những giải pháp nêu ra chỉ là hô khẩu hiệu.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chỉ ra thực tế nhiều nơi đăng ký dự án nhưng để đấy, khiến đất trống. Ông cho rằng, cần thống kê toàn bộ, nơi nào không làm thì thu hồi để tránh lãng phí.
Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội kiến nghị đẩy mạnh công tác sắp xếp lại cơ sở nhà, đất; rà soát, chuyển giao các cơ sở nhà, đất kém hiệu quả do các cơ quan Trung ương quản lý về cho địa phương phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu các địa phương cần rà soát ưu tiên bố trí đất ở đối với hộ có khó khăn về đất ở theo hình thức giao đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất.
Thu hồi triệt để các dự án treo và đẩy nhanh việc thu hồi các tài sản, đất đai Nhà nước bị thất thoát theo kết luận, kiến nghị của các cơ quan thanh tra, kiểm tra.
Năm 2024, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã có nhiều chuyển biến và đạt được kết quả quan trọng, tích cực.
Sáng 24/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Có hai thay đổi quan trọng trong Luật Đất đai năm 2024 mở rộng khả năng cấp sổ đỏ cho đất không có giấy tờ.