Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif ngày 10/5 tuyên bố nước này chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn với Ấn Độ, đồng thời bày tỏ hy vọng các vấn đề còn tồn đọng giữa hai quốc gia, bao gồm tranh chấp Kashmir sẽ được giải quyết thông qua đối thoại hòa bình.
Hãng thông tấn nhà nước SANA của Syria cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một thỏa thuận cung cấp 6 triệu m3 khí đốt tự nhiên mỗi ngày cho quốc gia láng giềng Syria.
Ngày 10-5, Chính phủ Pakistan thông báo sẽ mở lại toàn bộ không phận cho mọi loại hình giao thông hàng không, ngay sau khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn với Ấn Độ.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, ngày 10/5, Chính phủ Pakistan thông báo sẽ mở lại toàn bộ không phận cho tất cả các chuyến bay.
Chính phủ Pakistan thông báo sẽ mở lại toàn bộ không phận cho mọi loại hình giao thông hàng không, ngay sau khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn với Ấn Độ.
Ngày 10/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo trên Truth Social về diễn biến mới nhất trong việc đàm phán hòa giải giữa Ấn Độ và Pakistan, sau khi hai bên leo thang căng thẳng, tấn công quốc gia láng giềng bằng máy bay chiến đấu và tên lửa.
Ngày 9-5, nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) kêu gọi Ấn Độ và Pakistan kiềm chế tối đa và tham gia đối thoại trực tiếp để tìm lối thoát cho căng thẳng đang gia tăng giữa hai nước láng giềng Nam Á sở hữu vũ khí hạt nhân này.
Pakistan tuyên bố phát động chiến dịch quân sự quy mô nhằm đáp trả các cuộc không kích của Ấn Độ, đánh dấu bước leo thang mới trong quan hệ hai nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân.
Hãng thông tấn nhà nước SANA của Syria cho biết, ngày 9/5, Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một thỏa thuận cung cấp 6 triệu m³ khí đốt tự nhiên mỗi ngày cho quốc gia láng giềng Syria.
Quan chức Syria cho biết lượng khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ Thổ Nhĩ Kỳ - với lượng cung 6 triệu m3 mỗi ngày - sẽ giúp tăng số giờ cung cấp điện và cải thiện tình hình năng lượng ở Syria.
Ngày 9/5, nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) kêu gọi Ấn Độ và Pakistan kiềm chế tối đa và tham gia đối thoại trực tiếp để tìm lối thoát cho căng thẳng đang gia tăng giữa hai nước láng giềng Nam Á sở hữu vũ khí hạt nhân này.
Ngày 8/5, Ấn Độ đã đình chỉ các chuyến bay dân sự tại 24 sân bay ở phía Bắc nước này sau cuộc giao tranh với quốc gia láng giềng Pakistan.
Giới chức Mỹ khẳng định sẽ không can thiệp vào xung đột giữa Pakistan và Ấn Độ, đồng thời đưa ra nhận định về cuộc không chiến giữa hai nước láng giềng ở Nam Á rạng sáng 7/5.
Đại sứ Pakistan tại Mỹ Rizwan Saeed Sheikh nhấn mạnh rằng trách nhiệm giảm căng thẳng giữa hai nước láng giềng Nam Á hiện thuộc về Ấn Độ.
Giữa làn sóng bạo lực đẫm máu ở khu vực Kashmir, Đại sứ Pakistan tại Mỹ cho biết hai quốc gia láng giềng đã có liên hệ ở cấp Hội đồng An ninh Quốc gia nhằm tìm kiếm cơ hội kiềm chế căng thẳng.
Cuộc hội đàm đầu tiên giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Canada Mark Carney được cả hai bên đánh giá là cuộc thảo luận sâu rộng, mang tính xây dựng. Chưa thể khai thông bế tắc trong các vấn đề bất đồng sâu sắc, nhất là thuế quan, song bầu không khí trao đổi tích cực được kỳ vọng khởi đầu giai đoạn đối thoại tăng cường giữa hai nước láng giềng.
Nhiều vụ nổ lớn đã xảy ra tại thành phố Jammu vào đêm 8/5 (giờ địa phương), trong cuộc tấn công mà Ấn Độ cáo buộc Pakistan đã thực hiện, đẩy diễn biến xung đột giữa hai nước láng giềng trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.
Căng thẳng quân sự tồi tệ nhất giữa Ấn Độ và Pakistan sau 2 thập kỷ đang đẩy hai quốc gia láng giềng ở khu vực Nam Á này đến bờ vực của một cuộc chiến toàn diện.
Ngày 8/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến Điện Kremlin hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến Moscow vào tối ngày 7/5 (giờ địa phương), bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước 4 ngày tới Nga và dự lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng.
Chính phủ Đức yêu cầu cảnh sát biên giới từ chối những người nhập cư không giấy tờ, bao gồm một số trường hợp xin tị nạn.
Hôm 8/5, Reuters dẫn tuyên bố của chính quyền Pakistan cho biết họ sẽ trả đũa; đồng thời tiết lộ đã bắn hạ 5 chiến đấu cơ của Ấn Độ, trong cuộc đụng độ nghiêm trọng nhất trong hơn hai thập kỷ qua giữa hai nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân.
Diễn biến không kích mới đây của Ấn Độ sang Pakistan đẩy căng thẳng giữa hai quốc gia láng giềng và cùng sở hữu vũ khí hạt nhân leo thang khó lường và nguy hiểm.
Căng thẳng Ấn Độ - Pakistan đã chạm ngưỡng nguy hiểm. Cộng đồng quốc tế kêu gọi hai bên sớm hạ nhiệt tình hình.
Trung Quốc, quốc gia có đường biên giới trên bộ với cả hai nước láng giềng có vũ khí hạt nhân là Ấn Độ và Pakistan, đã bày tỏ lấy làm tiếc về hành động quân sự của Ấn Độ.
Trong bối cảnh căng thẳng quân sự giữa Ấn Độ và Pakistan bất ngờ bùng phát trở lại, Liên Hợp quốc và Mỹ đã lên tiếng kêu gọi hai quốc gia láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân nhanh chóng kiềm chế để tránh leo thang thành đối đầu toàn diện.
Một số hãng hàng không châu Á đang đổi hướng hoặc hủy các chuyến bay đến và đi từ châu Âu, trong bối cảnh căng thẳng Ấn Độ-Pakistan leo thang và giao tranh giữa hai quốc gia láng giềng bùng phát.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết đang giám sát chặt chẽ tình hình giữa Ấn Độ và Pakistan sau khi Ấn Độ đã bắn tên lửa nhằm vào nhiều địa điểm ở Pakistan rạng sáng ngày 7/5, bao gồm cả khu vực Kashmir do Pakistan quản lý. Vụ việc diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai nước láng giềng.
Rạng sáng 7-5, Ấn Độ đã bắn tên lửa nhằm vào nhiều địa điểm ở Pakistan, bao gồm cả khu vực Kashmir do Pakistan quản lý, trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai nước láng giềng.
Ngày 7/5, Ấn Độ đã thực hiện các cuộc tấn công sâu nhất vào lãnh thổ Pakistan kể từ sau cuộc chiến tranh Ấn Độ-Pakistan năm 1971, làm gia tăng căng thẳng giữa hai quốc gia láng giềng vốn đã có lịch sử đối đầu kéo dài nhiều thập kỷ.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ 'vô cùng quan ngại' và kêu gọi hai quốc gia láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân cần 'kiềm chế tối đa về quân sự.'
Rạng sáng 7-5, Ấn Độ đã bắn tên lửa nhằm vào nhiều địa điểm ở Pakistan, bao gồm cả khu vực Kashmir do Pakistan quản lý, trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai nước láng giềng.
Căng thẳng giữa hai quốc gia láng giềng ở Nam Á leo thang khi Ấn Độ xác nhận đã tiến hành các cuộc không kích vào 9 địa điểm tại lãnh thổ Pakistan và khu vực Kashmir do Islamabad kiểm soát. Phía Pakistan xác nhận có thương vong dân thường.
Theo các chuyên gia tại Phnom Penh, trong bối cảnh hiện nay càng thấy tầm quan trọng của việc giữ gìn, thúc đẩy tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác anh em láng giềng tốt đẹp giữa Việt Nam-Lào-Campuchia.
Ngày 5/6 sắp tới có thể đánh dấu bước ngoặt lớn trong quan hệ thương mại EU-Ukraine, khi các nước láng giềng yêu cầu siết lại ưu đãi khiến nông dân nội khối lao đao.
Các nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi hai nước láng giềng Nam Á đối thoại và ngoại giao để xoa dịu căng thẳng, tránh đối đầu quân sự và giải quyết các vấn đề một cách hòa bình.
Ấn Độ vừa yêu cầu các đối tác lớn như Italia và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dừng các khoản tài chính dành cho Pakistan, quốc gia láng giềng đang có căng thẳng leo thang với Ấn Độ.
Ấn Độ và Pakistan đã nâng cấp đáng kể năng lực quân sự của mình kể từ khi hai nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân này đụng độ vào năm 2019, làm gia tăng nguy cơ leo thang ngay cả trong một cuộc xung đột hạn chế.
Trường Đại học An Giang (ĐHAG, thành viên của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) từ lâu đã trở thành địa chỉ đào tạo tin cậy của nhiều lưu học sinh đến từ các nước bạn bè láng giềng (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia). Hiện, trường đang đào tạo 21 lưu học sinh, minh chứng cho sự quan tâm sâu sắc của tỉnh đối với công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục.
Hai đội bóng láng giềng HA Gia Lai và Bình Định rơi vào hoàn cảnh trái ngược nhau chỉ sau một mùa bóng khiến cho duyên nợ giữa họ trở nên khó xử trong cuộc đụng độ chiều 4-5.
Hôm 3/5, Reuters đưa tin chính quyền Ấn Độ đã cấm nhập khẩu hàng hóa đến hoặc quá cảnh qua Pakistan và cấm tàu thuyền Pakistan trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ tấn công chết người nhằm vào khách du lịch ở khu vực Kashmir đang tranh chấp.
Ngày 3/5, giới chức Ấn Độ tuyên bố cấm nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ hoặc quá cảnh qua Pakistan, trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao giữa hai nước láng giềng leo thang sau vụ tấn công nhằm vào du khách ở vùng tranh chấp Kashmir.
Ngày 3/5, giới chức Ấn Độ tuyên bố cấm nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ hoặc quá cảnh qua Pakistan, trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao giữa hai nước láng giềng leo thang sau vụ tấn công nhằm vào du khách ở vùng tranh chấp Kashmir.
Truyền thông Israel và khu vực cho biết, trong ngày 2/5, quân đội Israel tiến hành hơn 20 cuộc không kích vào nhiều khu vực khác nhau ở Syria, đánh dấu đợt tấn công dữ dội nhất của không quân Israel vào quốc gia láng giềng trong năm 2025.
Đại diện Pakistan tại Liên Hợp Quốc, ông Asim Iftikhar hôm 3/5 cho biết, Pakistan 'không tìm cách leo thang căng thẳng', lập trường mà các nhà lãnh đạo nước này đã nêu rõ.
Đại sứ Pakistan tại Liên hợp quốc Asim Iftikhar Ahmad nhấn mạnh lập trường của Islamabad tại cuộc họp báo tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Mỹ ngày 2/5.
Rạng sáng 2/5, Israel tiến hành một cuộc không kích vào khu vực gần Phủ Tổng thống Syria ở thủ đô Damascus.