Cho đến bây giờ, làng mộc, làng hoa ở Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa) bắt nguồn từ đâu, với nhiều người vẫn còn là một câu hỏi chưa được trả lời. Một làng quê ven sông Vệ nước lững lờ trôi, đất đai màu mỡ, cây cối chẳng những tươi tốt, mà con người lại 'thủy chung' với nghề. Về đây, nghe người dân kể những câu chuyện gần gũi, quen thuộc, nhưng lạ mà hay.'Tôi đã đi các nơi để trồng hoa, nhưng không nơi nào như đất Nghĩa Hiệp. Năm 2020, Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu hoa cúc Nghĩa Hiệp, người trồng hoa quê tôi lòng vui như mở hội, mở ra tương lai tươi sáng cho làng hoa'.
Chưa năm nào người trồng hoa ở tỉnh Quảng Ngãi phải đối mặt với nhiều khó khăn như năm nay. Hết dịch bệnh, bão lụt đến mưa lạnh, gần đến Tết nhưng ở những làng hoa vắng vẻ khác thường.
Những ngày này, nông dân trồng hoa và chuối tại các địa phương trong tỉnh đang đối mặt với nhiều âu lo. Bởi nguồn cung hoa thì nhiều, nhưng sức mua rất yếu; còn những vườn chuối hiện trong cảnh đìu hiu do hậu quả của cơn bão cuối năm 2020.
Từ giữa tháng 11 âm lịch, làng hoa Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa) đã chộn rộn, thương lái đổ về đặt cọc thu mua hoa phục vụ thị trường Tết.
Những ngày này, người trồng hoa ở xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) đang tất bật chăm hoa tết sau bão lũ. Năm nay, số hoa tết ở vựa hoa giảm 20-30% so với năm ngoái.
Từ sau 20 tháng Chạp, làng hoa Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) nhộn nhịp hẳn lên. Các thương lái trong tỉnh và các tỉnh lân cận đổ về đây mua hoa bán. Dường như Tết ở Nghĩa Hiệp về sớm hơn các địa phương khác.
Dịp sát Tết, thương lái khắp nơi đổ về các nhà vườn ven sông Vệ thu mua hoa cúc Đà Lạt. Thời tiết thuận lợi, người dân làng hoa Nghĩa Hiệp có thể thu lợi hàng chục tỷ đồng.
Bất kỳ ai ngang qua làng hoa Nghĩa Hiệp (xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) cũng bị hút hồn bởi vẻ đẹp rực rỡ ngàn hoa khoe sắc, tỏa hương thơm ngát của hoa hồng.