Bảo tồn, phát huy giá trị đình làng được xác định vừa là trách nhiệm, vừa là giải pháp của cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa trên địa bàn huyện Hậu Lộc, nhằm góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
Mặc dù thời tiết mấy ngày nay nắng nóng như đổ lửa, thế nhưng tại các làng nghề, nghề truyền thống trong tỉnh, người dân vẫn đang hối hả, tất bật, làm thêm giờ, thuê thêm nhân công... để kịp làm ra nhiều sản phẩm phục vụ thị trường.
Những cơn mưa đầu mùa sau nhiều tháng khô hạn được đón nhận với sự vui vẻ và gọi là 'mưa vàng'. Nhưng đây cũng là nỗi sợ với những người trồng sầu riêng, đặc biệt là khi những trận mưa còn kéo theo cả gió mạnh khiến cây đổ, cành gãy, trái rụng la liệt.
Chiều 25-4, tại huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, Công ty 72 (Binh đoàn 15) tổ chức hội nghị tổng kết công tác dân vận, tuyên truyền đặc biệt năm 2023 và điều chỉnh địa chỉ kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị trực thuộc với thôn, làng trên địa bàn.
Tây Nguyên đang trong cao điểm của mùa khô, trời nắng như đổ lửa. Hạn hán kéo dài khiến tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất diễn ra trầm trọng; thậm chí nhiều nơi, người dân không có nước sinh hoạt, đặc biệt là khu vực biên giới tỉnh Gia Lai.
Thời tiết nắng nóng kéo dài đã khiến hàng trăm hộ dân vùng biên giới huyện Đức Cơ (Gia Lai) thiếu nước trầm trọng. Nhằm giúp đỡ bà con ứng phó với hạn hán, Công ty TNHH MTV 72, Binh đoàn 15 đã cung cấp nước sinh hoạt đến tận làng giúp bà con giải cơn khát.
Để kịp thời cung cấp nước cho người dân, lực lượng bộ đội huy động xe chở nước đến một số làng biên giới của huyện Đức Cơ.
Chính quyền, người dân vùng Tây Nguyên đang quay cuồng tìm đủ cách để ứng phó với tình hình nắng hạn kéo dài suốt nhiều tháng qua.
Nắng hạn kéo dài, Cty TNHH MTV 72 (Binh đoàn 15) đã huy động xe chở nước miễn phí hỗ trợ cho người dân thôn Đức Hưng và làng Sơn (đều thuộc xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, Gia Lai).
Những ngày này, người dân trên địa bàn làng Sơn và thôn Đức Hưng (xã Ia Nan, huyện Đức Cơ) đang quay quắt vì hạn, không chỉ thiếu nước sản xuất mà nước sinh hoạt cũng không còn. Trước những khó khăn ấy, Công ty TNHH một thành viên 72 đã huy động xe chở nước miễn phí cho người dân.
Nắng hạn kéo dài, hơn 1.900 nhân khẩu ở thôn Đức Hưng và làng Sơn (đều thuộc xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, Gia Lai) lâm vào tình trạng thiếu nước sạch nghiêm trọng.
Huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đang vào cao điểm của mùa khô, với việc nắng nóng kéo dài, mạch nước ngầm tụt giảm khiến người dân ở thôn Đức Hưng và làng Sơn của xã Ia Nan thiếu nước sạch phục vụ sinh hoạt hằng ngày.
Nắng nóng kéo dài ở Tây Nguyên gây thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, không những vậy nhiều diện tích cây trồng của người dân có nguy cơ chết khô.
Tây Nguyên đang trong thời gian cao điểm của mùa khô. Nắng nóng kéo dài khiến mực nước ở các sông suối giảm nhanh.
Theo đánh giá của cơ quan khí tượng, năm nay, nắng nóng gay gắt đầu mùa đến sớm hơn thông thường.
Theo đánh giá của cơ quan khí tượng, năm nay, nắng nóng gay gắt đầu mùa đến sớm hơn thông thường.
Khô hạn đã khiến 400 hộ dân thiếu nước sinh hoạt. Nếu thời tiết nắng nóng kéo dài, tình hình thiếu nước sẽ diễn ra nghiêm trọng hơn.
Không chỉ là chỗ dựa vững chắc cho cộng đồng, đội ngũ già làng, người có uy tín trên địa bàn biên giới tỉnh Gia Lai còn tiên phong trong việc vận động người dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, chung tay cùng lực lượng chức năng bảo vệ bình yên biên cương Tổ quốc.
Gia Lai đang vào cao điểm mùa khô, nắng nóng kéo dài khiến cho mạch nước ngầm ở một số nơi thuộc vùng biên giới huyện Đức Cơ tụt giảm mạnh. Thậm chí, ở xã Ia Nan đã xuất hiện tình trạng dân thiếu nước sạch để sinh hoạt.
Những năm qua, nhiều trẻ em côi cút được nhận về nuôi dưỡng tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Gia Lai. Trong môi trường ngập tràn tình yêu, các em được bảo bọc, sẻ chia, được học tập để nên người.
Làng Đậu Yên xưa còn có tên là làng Sơn, thuộc xã Thổ Giá, tổng Cao Xá, phủ Nông Cống. Sau này đổi thành thôn Đậu Yên, xã Tế Thắng, Nông Cống. Là mảnh đất có nhiều di tích, song đến nay ở Đậu Yên chỉ còn lại duy nhất đền Ối.
Trong 2 ngày (19 và 20-1), tại xã Ia Nan (huyện Đức Cơ), Ban Công đoàn Quân đội phối hợp với Binh đoàn 15 và các đối tác tổ chức chương trình 'Tết sum vầy-xuân chia sẻ'.
Có thể khẳng định, công tác đối ngoại Biên phòng luôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Trên các tuyến biên giới nói chung, địa bàn Tây Nguyên tiếp giáp với vùng Nam Lào và Đông Bắc Campuchia nói riêng, việc đẩy mạnh công tác đối ngoại Biên phòng không chỉ tăng cường tình đoàn kết, sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng chức năng trong quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, đấu tranh phòng chống hiệu quả các loại tội phạm, mà còn thúc đẩy các hoạt động ngoại giao giữa chính quyền và nhân dân hai bên biên giới, cùng nhau xây dựng 'mái nhà chung' Đông Dương ngày càng ổn định và phát triển...
Địa hình hiểm trở, cư dân hai bên biên giới, nhất là phía nước bạn hầu hết đều 'ẩn sâu' giữa đại ngàn mênh mông, nên có thể nói, việc kết nối tình thân giữa các chủ nhân biên giới Tây Nguyên với các tỉnh Nam Lào và Đông Bắc Campuchia gặp không ít khó khăn. Nhiều khu vực thăm thẳm nơi cuối trời biên giới, cách duy nhất để định hướng khi cần gặp nhau là cứ đi về phía... mặt trời. Ta sang bạn thì thẳng hướng chiều tà, còn bạn tìm ta cứ ngược ánh bình minh. Trong điều kiện như thế, công tác đối ngoại Biên phòng đóng vai trò hết sức quan trọng để đẩy mạnh các hoạt động giao lưu nhân dân, vun đắp tình đoàn kết từ những câu chuyện đời thường nhất.
Để nâng tầm 'thương hiệu' cho sản phẩm rèn Tất Tác, người làm nghề rèn xã Tiến Lộc (Hậu Lộc) đã tích cực áp dụng khoa học - công nghệ vào quá trình sản xuất. Qua đó, giúp làng nghề nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm và mang lại thu nhập cao hơn cho người làm nghề.
Hơn 10 năm được bầu làm già làng, ông Siu Bình, làng Sơn, xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã thầm lặng đóng góp cho sự đổi thay của ngôi làng này bằng chính những việc làm cụ thể, thiết thực. Học tập và làm theo Bác, luôn tận tâm với công việc, nói đi đôi với làm, nêu gương sáng trong mỗi hành động vì cuộc sống no ấm của dân làng, mỗi việc làm bình dị của già làng Siu Bình
Sáng 26-7, tổ đại biểu HĐND tỉnh Gia Lai ứng cử tại huyện Đức Cơ gồm ông Phan Quang Thái-Tỉnh ủy viên, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy và bà Rơ Châm H'Phíp-Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Đức Cơ cùng tổ đại biểu HĐND huyện đã tiếp xúc cử tri xã Ia Nan.
Ngày 17 và 18-7, các tổ chức, đoàn thể tại huyện Chư Sê và Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã bàn giao 4 ngôi nhà cho các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở trên địa bàn.
Dưới cái nắng gay gắt, hàng chục hộ dân tại làng nghề Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vẫn phải mưu sinh với nghề sinh nhai.
Từ TP Thanh Hóa theo QL1A đi về phía Bắc khoảng 20km, chúng tôi về làng rèn Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Giữa cái nắng hơn 40 độ C, những tiếng đe, tiếng búa chan chát, tiếng mài, tiếng dập vẫn vang lên liên hồi. Trong cái nóng kỷ lục, làng rèn Tiến Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn không ngừng đỏ lửa.
Chiều 16-1, đoàn công tác do Đại tá Lê Kim Giàu-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết các cơ quan, đơn vị và gia đình chính sách tại huyện Đức Cơ. Cùng đi có lãnh đạo Hội Cựu chiến binh tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh.
Khi mọi nhà, mọi người đang tất bật chuẩn bị đón Tết thì những cán bộ, chiến sĩ mang quân hàm xanh vẫn miệt mài tuần tra biên giới để người dân vui xuân đón Tết trong bình yên, hạnh phúc.
Trong không gian văn hóa làng xã cổ truyền, ngôi đình là công trình kiến trúc lớn, nổi bật, in đậm trong tâm trí của người Việt. Chính vì vậy, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã, đang tiếp tục phục hồi không gian văn hóa đình làng, bảo tồn, phát huy giá trị, làm cho đình làng 'sống lại' trong cộng đồng với tư cách là một thiết chế văn hóa cổ truyền, tạo nên bức tranh đa màu sắc trên mỗi làng quê xứ Thanh.
Chương trình 'Rạng ngời đôi mắt Việt Nam' do Binh đoàn 15 phối hợp với Bệnh viện Quân y 175 thực hiện đã mang lại niềm vui cho các trường hợp bị đục thủy tinh thể thuộc gia đình chính sách, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo ở vùng biên giới 2 tỉnh Gia Lai, Kon Tum.
Năm 2011, huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Trong đó, nhiều công trình, phần việc là kết quả của sự đồng lòng, chung sức của người dân.
Sáng 29-8, chính quyền xã Ia Nan (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) và chính quyền xã Pó Nhầy (huyện Oyadav, tỉnh Ratanakiri, Vương quốc Campuchia) tổ chức Hội nghị đối ngoại nhân dân và sơ kết việc kết nghĩa giữa làng Sơn (xã Ia Nan) và làng Lâm (xã Pó Nhầy).
Thời gian qua, Đồn Biên phòng Ia Nan (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm. Nhờ đó, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Qua điều tra ban đầu, xác định trong 3 bao tải mà đối tượng Hòa vận chuyển có 66 hộp giấy, đựng 104kg pháo nổ. Đối tượng Hòa khai nhận đang trên đường vận chuyển thuê cho một người tên Lộc.
Hôm nay, 4/7, lực lượng biên phòng Đồn Biên phòng Ia Nan (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai) phát hiện bắt giữ đối tượng vận chuyển hơn 1 tạ pháo lậu qua khu vực biên giới giáp Campuchia (địa phận xã Ia Nan, huyện Đức Cơ).
Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, tỉnh Bình Dương được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2016. Đây được coi là chiếc nôi của ngành sơn mài mỹ thuật không chỉ của tỉnh Bình Dương mà của cả vùng Nam Bộ. Những nghệ nhân như ông Trương Quan Tịnh đã giúp gìn giữ và phát triển làng nghề này!
Nghề rèn truyền thống của xã Tiến Lộc (Hậu Lộc) đã có từ lâu đời. Ban đầu xuất phát từ 3 làng: làng Bùi, làng Sơn, làng Ngọ, đến nay nghề rèn đã được du nhập vào 2 thôn còn lại là Thị Trang và Xuân Hội. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, nghề rèn truyền thống đã thu hút được hơn nửa số hộ toàn xã tham gia, đồng thời khẳng định được vai trò mũi nhọn trong phát triển kinh tế của địa phương.
Với hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, 318 làng nghề và làng nghề truyền thống đã được công nhận, 47/52 nghề truyền thống của cả nước, cùng những nét ẩm thực hấp dẫn, du lịch làng nghề và ẩm thực tại Hà Nội là một hướng phát triển du lịch đang được chú trọng.
Chiều 5/5, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch phối họp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức buổi Họp báo thông tin về Lễ hội Làng Sen - Liên hoan tuồng và Dân ca kịch toàn quốc năm 2022, Chương trình nghệ thuật 'Người mẹ Làng Sen'. Các hoạt động hướng đến ngày sinh nhật Bác Hồ.
Có dịp về các làng nghề trên địa bàn tỉnh vào dịp giáp Tết Nguyên đán 2022, mới thấy được không khí rộn ràng, khẩn trương. Mặc dù ảnh hưởng của dịch COVID-19, song cuối năm là thời điểm 'đắt hàng' nhất, nên các cơ sở sản xuất đang tăng tốc, chạy đua để đưa ra thị trường những sản phẩm mới, chất lượng phục vụ nhu cầu của người dân.
Chúng tôi đến làng rèn Tiến Lộc (Hậu Lộc) khi những người thợ ở làng rèn nổi tiếng xứ Thanh đang chạy đua với thời gian để cho ra lò những sản phẩm chất lượng, bắt mắt nhất phục vụ bà con dịp tết. Khắp làng nghề tiếng búa đập choang choang liên hồi.