Đó là căn nhà số 112 Mai Thúc Loan (nay là số 158, phường Thuận Lộc, TP Huế, Thừa Thiên Huế).
Không chỉ phát huy một cách rộng rãi nhất giá trị lịch sử, văn hóa của các di sản vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế, những năm qua Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế còn chú trọng việc kết nối các doanh nghiệp lữ hành đưa hệ thống di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh vào các chương trình tour tuyến.
Huế không những là nơi in đậm bóng hình của Bác, nơi đọng lại những tình cảm sâu nặng, những ký ức vẹn nguyên thuở thiếu thời, mà Huế còn là một thành tố quan trọng đối với sự hình thành con người vĩ đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Làng Dương Nỗ là một địa danh không thể thiếu trong trong tiểu sử của người Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất - Hồ Chí Minh.
Tối 18/5, tại đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5' từ 18 đến 20/5. Đây là hoạt động kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024).
Tối 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Với 10 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh sống và học tập tại mảnh đất cố đô, những tên đất, tên làng, nơi ở, đồ dùng và những câu chuyện cảm động về Người đã trở thành những di sản vô giá.
Đó là thông tin được ông Phan Thanh Hải – Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao cho biết chiều 8/5 tại cuộc họp báo thông tin các hoạt động văn hóa, thể thao tháng 5/2024.
Với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', lễ hội làng Dương Nỗ dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 20/5 ngay tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP. Huế).
Giải đua trải truyền thống xã Thủy Phù lần thứ IV - 2024 diễn ra sáng 6/4 tại hồ hồ Khe Lời (xã Thủy Phù - TX. Hương Thủy). Đây là một trong những điểm nhấn tại lễ Thanh minh 5 năm tổ chức 1 lần của địa phương này.
Những lá cờ trong 'Đường cờ Tổ quốc' hiện hữu trên quê hương Đại tướng Nguyễn Chí Thanh càng khơi gợi thêm tình yêu quê hương, đất nước với mọi người.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Báo Người Lao Động tổ chức chương trình 'Tự hào Cờ Tổ quốc', trong đó trao tặng 15.000 lá cờ Tổ quốc cho địa phương.
Chiều 5-9, Báo Người Lao Động phối hợp UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức lễ trao tặng cờ Tổ quốc cho chính quyền và nhân dân trong tỉnh
Hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế bao gồm nhiều di tích, địa điểm, được bảo tồn và xếp hạng, trong đó có 4 nơi được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.
Sinh thời, Bác Hồ cùng gia đình có thời gian gần 10 năm sinh sống, lao động và học tập tại Cố đô Huế - từ năm 1895-1901 và từ năm 1906-1909.
Trong sách 'Croyances et pratique religieuses des Vietnamiens II' (Đức tin và thực hành tôn giáo của người Việt) của học giả Linh mục Lesopold Cadiere xuất bản năm 1918, ở trang 132-133 viết Làng Nam Phổ Đông trên đường từ Huế về biển Thuận An có thờ hai con chó đá. Trên miếu thờ khắc ba chữ Hán được dịch là 'Thiên Cẩu Thần'. Xác đinh như vậy tục thờ thần cẩu đã hơn 100 năm!
Lễ hội làng Dương Nỗ nhằm giới thiệu đến du khách giá trị tinh thần và vật chất của di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế, trong đó có các di tích Quốc gia đặc biệt.
Trên dòng sông Phổ Lợi, 6 chiếc trải tranh đua nhau từng mét nước trong sự reo hò, cổ vũ nhiệt tình của đông đảo người dân, du khách.
Tại Thừa Thiên-Huế hiện có khoảng 20 di tích và điểm di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, không chỉ là những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống mà còn phát huy hiệu quả trong phát triển du lịch.
Cố đô Huế là nơi gắn với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là vùng đất hình thành nên tư tưởng yêu nước của một vị lãnh tụ vĩ đại.
Ngày 17-5, trong khuôn khổ các hoạt động tại lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5', Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức nghi lễ rước sen từ đình làng Dương Nỗ đến Nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Dương Nỗ (TP Huế)
Mỗi dịp tháng 5 về rất đông du khách về thăm làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế. Đây là nơi có nhiều kỷ niệm thời ấu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1898 đến năm 1900. Nơi đây, thời niên thiếu, Bác được nuôi dưỡng, học tập, hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân.
Tối 16/5, lần đầu tiên chương trình lễ hội làng Dương Nỗ được tổ chức tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP Huế) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về sống và học tập thời niên thiếu.
Lễ hội được tổ chức vào dịp sinh nhật Bác là hoạt động tri ân những cống hiến, hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc.
Tối 16-5, tại Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng Năm' chào mừng 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2023).
Cứ mỗi dịp tháng 5, rất đông đoàn khách lại xuôi về làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP Huế) để cùng 'trở về' nơi những ngày tháng bình yên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng sinh sống. Ngôi làng giàu văn hóa bên dòng sông Phổ Lợi hiền hòa trở thành 'địa chỉ đỏ' của nhiều thế hệ người dân Thừa Thiên Huế và cả nước.
Lễ hội lần đầu tiên được tổ chức vào dịp sinh nhật Bác là hoạt động tri ân những cống hiến, hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc; là tình cảm thiết tha của quần chúng nhân dân đối với Người.
Trong những ngày tháng Năm lịch sử, Thừa Thiên-Huế cùng với nhân dân cả nước kỷ niệm lần thứ 133 Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
Lễ hội lần đầu tiên được tổ chức vào dịp sinh nhật Bác là hoạt động tri ân những cống hiến, hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc; là tình cảm thiết tha của quần chúng nhân dân đối với Người.
Nhân kỷ niệm 155 năm sinh bà Hoàng Thị Loan – thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tối 12/5, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Người mẹ làng Sen'.
Cùng với quê hương xứ Nghệ, Thừa Thiên-Huế được xem là quê hương thứ hai, nơi in đậm dấu ấn tuổi trẻ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình. Đây là nơi người mẹ cao cả của Bác Hồ - cụ Hoàng Thị Loan yên nghỉ tại phía Tây núi Bân (núi Tam Tầng, TP Huế) trong nhiều năm và đến năm 1922, mới được đưa về với quê hương.
Lễ hội làng Dương Nỗ là hoạt động chào mừng 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất.
Ngày 7.5, bà Lê Thùy Chi, Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, bảo tàng sẽ chủ trì phối hợp với các đơn vị tổ chức lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng Năm' từ ngày 16.5 đến 18.5, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2023), 125 năm Người về sống tại làng Dương Nỗ. Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương (TP Huế) là nơi có nhiều di tích gắn với cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt: Nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Dương Nỗ và đình làng Dương Nỗ.
Những ngày cuối năm, khi mùa xuân lấp ló ngoài hiên, đi chợ quê ngày Tết ở vùng đất Thừa Thiên Huế là dịp để mọi người cảm nhận được niềm vui, sự háo hức và cả nỗi nhọc nhằn của mưu sinh ngày tết. Đó cũng là nơi giúp ta tìm lại ký ức của một thời xa xưa.
TTH - Khá bất ngờ và thú vị khi hay tin vào cuối tuần qua, lễ đón bằng công nhận nghề bánh tét, bánh chưng Phú Dương do UBND tỉnh trao tặng đã được tổ chức trọng thể.