Đất nước ta có kho lịch sử phong phú với nhiều câu chuyện, nhiều nhân vật đặc biệt để đưa lên màn ảnh, trao truyền cho hậu thế về lòng yêu nước, niềm tự tôn dân tộc. Tuy nhiên điện ảnh Việt chưa tận dụng được 'mỏ vàng' này.
Hoạt động nằm trong chương trình Về nguồn tại tỉnh Thừa Thiên – Huế của Chi bộ tòa soạn Báo Người Lao Động.
Tỉnh Thừa Thiên Huế luôn xác định văn hóa và con người xứ Huế là nguồn sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, kiên trì mục tiêu phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, con người.
Với tỉnh Thừa Thiên - Huế, giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.
Công ty cổ phần đào tạo và dịch vụ du lịch Huế (Huetourist) hiện đang tổ chức nhiều loại hình tour, giúp du khách có những trải nghiệm thú vị và mới lạ khi đến Huế. Đó không chỉ là tham quan, tìm hiểu di sản, lăng tẩm mà còn trải nghiệm làng quê yên bình, làng nghề trăm tuổi hay vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á.
Ngày 15/7, tại Công an tỉnh Thừa Thiên Huế, Cụm thi đua số 7- Bộ Công an gồm Công an các tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 'Vì an ninh Tổ quốc' 6 tháng đầu năm 2024.
Ngày 15/7, tại Công an tỉnh Thừa Thiên Huế, Cụm thi đua số 7 - Bộ Công an gồm Công an các tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định đã tổ chức sơ kết phong trào thi đua 'Vì an ninh Tổ quốc' 6 tháng đầu năm 2024.
Sáng 15/7, tại TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), Cụm thi đua số 7 - Bộ Công an, gồm Công an 5 tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định đã tổ chức hội nghị sơ kết phong trào thi đua Vì An ninh Tổ quốc (ANTQ) 6 tháng đầu năm 2024. Tham dự hội nghị có đại diện Ban Giám đốc Công an các tỉnh và một số đơn vị liên quan.
Sau khoảng thời gian dài dằng dặc xa làng, những lời hẹn sẽ trở về làng trong một ngày không xa tưởng chừng đã đi vào quên lãng. Nhưng hôm nay, Huân đã trở về làng cùng Thiên, người bạn miền Nam.
Nhân Kỷ niệm 76 năm Ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc 11/6/1948 – 11/6/2024, Khối Tham mưu, Xây dựng lực lượng, Hậu cần (TM, XDLL, HC) Công an tỉnh tổ chức dâng hương, dâng hoa tại Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh - làng Dương Nỗ, xã Phú Dương (TP. Huế).
Thừa Thiên Huế vinh dự và tự hào là mảnh đất đã có những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình Người sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước trong khoảng gần 10 năm, trải qua hai giai đoạn (1895 - 1901) và (1906 - 1909).
Trước phương án sáp nhập đơn vị hành chính, cùng với đó là nỗi lo làm lại giấy tờ, người dân miền Trung lo lắng mất đi tên gọi hồn cốt quê hương - nơi vốn in hằn trong kí ức mỗi người. Chính quyền có cách gì để làm tốt nhất điều này?
Hai trong bốn di tích nằm trong hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt nằm ở làng quê Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP. Huế). Nhắc đến làng quê bình yên, trù phú này, người ta sẽ nhớ ngay về một giai đoạn ghi dấu chân của cậu bé Nguyễn Sinh Cung, mà sau này chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Thuở niên thiếu, Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình đã từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian gần 10 năm. Đó là thời kỳ từ năm 1895 - 1901, khi Người mang tên Nguyễn Sinh Cung (5 - 11 tuổi) và thời kỳ thứ 2 từ năm 1906 - 1909, khi Người mang tên Nguyễn Tất Thành (16 - 19 tuổi).
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ cùng đại diện một số sở, ban ngành và người dân, du khách đã tham gia lễ rước hoa sen và dâng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích quốc gia đặc biệt Nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP. Huế) sáng 19/5.
Trong quãng thời gian tuổi ấu thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 6 năm sống tại căn nhà số 112 Mai Thúc Loan (nay là số 158, phường Thuận Lộc, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Đó là những năm tháng với những kỷ niệm theo suốt cuộc đời Người.
Trong khuôn khổ Ngày hội làng Dương Nỗ, triển lãm ảnh 'Nét đẹp Di sản Hồ Chí Minh và văn hóa làng Dương Nỗ' đã mang đến cho công chúng hàng chục bức ảnh đẹp về văn hóa làng Dương Nỗ, về những địa danh gắn liền với thời niên thiếu của Bác Hồ.
Tối qua 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh .Lễ hội diễn ra tại ngôi làng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về sống và học tập thời niên thiếu từ năm 1898 đến năm 1900; trở thành điểm hẹn văn hóa đặc biệt trong hành trình tháng Năm nhớ Bác.
Đó là căn nhà số 112 Mai Thúc Loan (nay là số 158, phường Thuận Lộc, TP Huế, Thừa Thiên Huế).
Không chỉ phát huy một cách rộng rãi nhất giá trị lịch sử, văn hóa của các di sản vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế, những năm qua Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế còn chú trọng việc kết nối các doanh nghiệp lữ hành đưa hệ thống di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh vào các chương trình tour tuyến.
Huế không những là nơi in đậm bóng hình của Bác, nơi đọng lại những tình cảm sâu nặng, những ký ức vẹn nguyên thuở thiếu thời, mà Huế còn là một thành tố quan trọng đối với sự hình thành con người vĩ đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Làng Dương Nỗ là một địa danh không thể thiếu trong trong tiểu sử của người Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất - Hồ Chí Minh.
Tối 18/5, tại đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5' từ 18 đến 20/5. Đây là hoạt động kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024).
Tối 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Với 10 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh sống và học tập tại mảnh đất cố đô, những tên đất, tên làng, nơi ở, đồ dùng và những câu chuyện cảm động về Người đã trở thành những di sản vô giá.
Đó là thông tin được ông Phan Thanh Hải – Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao cho biết chiều 8/5 tại cuộc họp báo thông tin các hoạt động văn hóa, thể thao tháng 5/2024.
Với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', lễ hội làng Dương Nỗ hướng đến chào mừng 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 126 năm Người về sống tại làng Dương Nỗ.
Ngày 16/4, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế cho biết cho biết, sẽ tổ chức lễ hội làng Dương Nỗ từ ngày 18-20/5/2024 với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm'.
Với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', lễ hội làng Dương Nỗ dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 20/5 ngay tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP. Huế).
Giải đua trải truyền thống xã Thủy Phù lần thứ IV - 2024 diễn ra sáng 6/4 tại hồ hồ Khe Lời (xã Thủy Phù - TX. Hương Thủy). Đây là một trong những điểm nhấn tại lễ Thanh minh 5 năm tổ chức 1 lần của địa phương này.
Những lá cờ trong 'Đường cờ Tổ quốc' hiện hữu trên quê hương Đại tướng Nguyễn Chí Thanh càng khơi gợi thêm tình yêu quê hương, đất nước với mọi người.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Báo Người Lao Động tổ chức chương trình 'Tự hào Cờ Tổ quốc', trong đó trao tặng 15.000 lá cờ Tổ quốc cho địa phương.
Chiều 5/9, tại Nhà lưu niệm Bác Hồ tại làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ khánh thành đường cờ Tổ quốc.
Chiều 5-9, Báo Người Lao Động phối hợp UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức lễ trao tặng cờ Tổ quốc cho chính quyền và nhân dân trong tỉnh
Hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế bao gồm nhiều di tích, địa điểm, được bảo tồn và xếp hạng, trong đó có 4 nơi được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.
Sinh thời, Bác Hồ cùng gia đình có thời gian gần 10 năm sinh sống, lao động và học tập tại Cố đô Huế - từ năm 1895-1901 và từ năm 1906-1909.
Trong sách 'Croyances et pratique religieuses des Vietnamiens II' (Đức tin và thực hành tôn giáo của người Việt) của học giả Linh mục Lesopold Cadiere xuất bản năm 1918, ở trang 132-133 viết Làng Nam Phổ Đông trên đường từ Huế về biển Thuận An có thờ hai con chó đá. Trên miếu thờ khắc ba chữ Hán được dịch là 'Thiên Cẩu Thần'. Xác đinh như vậy tục thờ thần cẩu đã hơn 100 năm!
Dương Nỗ là nơi ghi dấu thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người ở Huế trong những năm 1898 - 1900.
Lễ hội làng Dương Nỗ nhằm giới thiệu đến du khách giá trị tinh thần và vật chất của di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế, trong đó có các di tích Quốc gia đặc biệt.
Trên dòng sông Phổ Lợi, 6 chiếc trải tranh đua nhau từng mét nước trong sự reo hò, cổ vũ nhiệt tình của đông đảo người dân, du khách.
Tại Thừa Thiên-Huế hiện có khoảng 20 di tích và điểm di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, không chỉ là những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống mà còn phát huy hiệu quả trong phát triển du lịch.
Cố đô Huế là nơi gắn với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là vùng đất hình thành nên tư tưởng yêu nước của một vị lãnh tụ vĩ đại.
Ngày 17-5, trong khuôn khổ các hoạt động tại lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5', Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức nghi lễ rước sen từ đình làng Dương Nỗ đến Nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Dương Nỗ (TP Huế)
Mỗi dịp tháng 5 về rất đông du khách về thăm làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế. Đây là nơi có nhiều kỷ niệm thời ấu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1898 đến năm 1900. Nơi đây, thời niên thiếu, Bác được nuôi dưỡng, học tập, hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân.
Tối 16/5, lần đầu tiên chương trình lễ hội làng Dương Nỗ được tổ chức tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP Huế) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về sống và học tập thời niên thiếu.
Lễ hội được tổ chức vào dịp sinh nhật Bác là hoạt động tri ân những cống hiến, hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc.