Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/11/2023, cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ xuất siêu 24,44 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu 8,1 tỷ USD…
Một trong những chỉ số ấn tượng trong 11 tháng 2023 là con số xuất siêu kỷ lục, khoảng 24,44 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 8,1 tỷ USD). Tuy vậy, con số hàng trăm doanh nghiệp dừng hoạt động cũng tiếp tục là vấn đề lo ngại.
Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/11/2023, xuất khẩu giảm 6,4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nếu xét riêng từng tháng vẫn cho thấy sự tăng trưởng tích cực (tháng 10 tăng 5,3%, 15 ngày đầu tháng 11 tăng 6,4%). Với kết quả này, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng về xuất siêu với 24,44 tỷ USD…
Theo Tổng cục Thống kê, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/11/2023, có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,1% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh đàm phán, ký kết các Hiệp định FTA, Hiệp định thương mại với các đối tác khác còn nhiều tiềm năng để đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng.
Sau nhiều đồn đoán về việc dừng kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam, mới đây gã khổng lồ chip của Mỹ đã chính thức lên tiếng xác nhận thông tin.
Giá tiêu hôm nay (29/11) trong khoảng 70.000 - 73.000 đồng/kg, tăng từ 500 -1.000 đồng/kg so với ngày hôm qua. Giá tiêu đã bật tăng tại các vùng trồng trọng điểm trong hôm qua và hôm nay, tổng hai ngày đã tăng từ 1.000-1.500 đồng/kg.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội tháng 11-2023 đạt 1,462 tỷ USD, tăng 4,1% so với tháng trước và giảm 4,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo Tổng cục Thống kê, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/11/2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 587,68 tỷ USD; hóa xuất siêu 24,44 tỷ USD.
Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, yêu cầu về xanh hóa chuỗi cung ứng đang là một trở ngại rất lớn khiến cho các doanh nghiệp không tìm kiếm được đơn hàng.
Theo ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương, hàng loạt các FTA được thực thi, đồng thời với việc mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thì doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại. Vì vậy, việc giảm nguy cơ, rủi ro thiệt hại từ điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Chương trình doanh nghiệp ưu tiên là một cải cách lớn của ngành Hải quan trong việc tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp. Khi đạt các điều kiện và được Tổng cục Hải quan công nhận doanh nghiệp ưu tiên, doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều ưu đãi.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 29/11 của các công ty chứng khoán.
Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 11 tháng, Việt Nam đã thu hút thêm gần 29 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, 11 tháng năm 2023, xuất khẩu rau quả ước đạt 5,2 tỷ USD, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức cao nhất từ trước đến nay.
Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.
Tính đến trung tuần tháng 11, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đã tăng trưởng dương sau nhiều tháng sụt giảm.
Dù kim ngạch xuất khẩu dệt may có giảm so với mục tiêu nhưng việc đưa sản phẩm tiếp cận 104 quốc gia và vùng lãnh thổ là sự bứt phá, nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp trong ngành.
Với trên 4.200 dự án, với số vốn 40,2 tỷ USD, tỉnh Bình Dương đứng thứ 2 cả nước (sau TP. Hồ Chí Minh) về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vẫn đang là địa phương hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là kinh tế xanh...
Theo thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, hết tháng 10, kim ngạch thương mại Việt Nam – Nhật Bản đạt gần 37 tỷ USD.
Doanh nghiệp được cơ quan hải quan công nhận là doanh nghiệp ưu tiên sẽ được hưởng rất nhiều ưu đãi đặc biệt. Tuy nhiên, chế độ này không tồn tại mãi mà cần phải có nỗ lực duy trì ý thức tuân thủ cũng như các điều kiện cam kết.
Bức tranh của ngành thủy sản nửa cuối năm 2023 mặc dù khởi sắc nhưng còn nhiều khó khăn. Tình trạng này dự kiến sẽ kéo dài từ nay đến cuối năm và sang cả năm 2024
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), mặt hàng thủy sản hiện đóng góp 25% GDP của ngành nông nghiệp; kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam xếp thứ 3 trên thế giới và đứng thứ tư về sản lượng.
Tính từ đầu năm đến hết 15/11, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 281,62 tỷ USD.
Sau nhiều năm liên tục giữ vị trí hàng đầu thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu, ngành hàng lúa gạo Việt Nam đang từng bước tạo bước đột phá mới cho gạo xuất khẩu.
Từ tháng 1-10/2023 xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Algeria đạt 52.174 tấn, kim ngạch đạt 116 triệu USD, tăng 52% về lượng và 67% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Ước cả năm, kim ngạch xuất khẩu cà phê có thể đạt 125 triệu USD, tăng 47% so với năm 2022.
Tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của tỉnh Thanh Hóa trong 11 tháng năm 2023 ước đạt hơn 11 tỷ USD.
Những ngành hàng chủ lực như điện thoại, thủy sản, gỗ, giày dép… đã xác định không thể cán đích mục tiêu xuất khẩu năm 2023.
Giá trị xuất khẩu cá ngừ trong tháng 10/2023 đạt hơn 76 triệu USD, lần đầu tiên kể từ đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trở về mức gần tương đương so với cùng kỳ năm trước.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 11 (1-15/11) đạt 29,43 tỷ USD.
Trong 'bức tranh kinh tế' của tỉnh Nghệ An năm 2023, có 2 điểm sáng là thu hút đầu tư và kim ngạch xuất khẩu....
Trong tháng 10/2023, xuất khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt hơn 117 triệu USD, tăng mạnh 15% so với tháng trước đó.
Ngành dệt may của nước ta mặc dù kim ngạch xuất khẩu có phần giảm nhưng số lượng thị trường tăng cao. Theo đó, ngành dệt may Việt Nam có tới 104 thị trường.
Lần đầu tiên kể từ đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trở về mức gần tương đương so với cùng kỳ năm trước.
Còn hơn 1 tháng nữa mới hết năm, nhưng những ngành hàng chủ lực như điện thoại, thủy sản, gỗ, giày dép… đã xác định không thể cán đích mục tiêu xuất khẩu năm 2023.
Giá tiêu hôm nay 26/11 chững lại và đi ngang sau phiên điều chỉnh tăng.
Sau nhiều năm liên tục dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu, điện thoại và linh kiện trong những tháng qua đã bị truất 'ngôi vương'. Theo số liệu thống kê, nhóm hàng hóa máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong 6 tháng qua liên tục vươn lên dẫn đầu về giá trị xuất khẩu cả nước.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 của thành phố Hà Nội ước tính tăng 6,11%, mức tăng trưởng khá trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn.