Nâng cao hiệu quả bảo tồn tại các Khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam

Ngày 14/12, tại Hà Nội, Hội thảo tham vấn Báo cáo hướng dẫn phân vùng các Khu dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG) ở Việt Nam do Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển tổ chức đã diễn ra với sự tham gia của toàn bộ 11 đại diện Khu DTSQTG ở Việt Nam.

Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang

Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững một trong những khu vực đa dạng sinh học quý giá của Việt Nam, ngày 13/12, Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học phối hợp với Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà đã tổ chức Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang.

Vườn quốc gia Cát Bà thí điểm tái thả động vật hoang dã về tự nhiên

Những năm qua, Vườn quốc gia Cát Bà đã nuôi sinh sản thành công loài tắc kè và tiến hành thí điểm tái thả về tự nhiên góp phần gia tăng số lượng bầy đàn.

Bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển Pù Huống

Có diện tích hơn 46.460 ha, trải rộng trên địa bàn 15 xã thuộc 5 huyện miền núi phía Tây Nghệ An, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống đã được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007. Nơi đây có đa dạng sinh học cao với hệ động, thực vật phong phú; trong đó nhiều loài động, thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ IUCN và Công ước CITES. Những năm qua, công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vũng lõi Khu dữ trữ sinh quyển này đang được lực lượng kiểm lâm tại các Trạm quản lý, bảo vệ rừng và người dân các địa bàn tích cực, chung tay thực hiện.

Hỗ trợ thù lao cho chuyên viên tư vấn người cai ma túy tại nhà

Mức chi thù lao đối với người được giao nhiệm vụ tư vấn tâm lý, hỗ trợ những người cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng theo phân công của Chủ tịch UBND cấp xã là 0,6 lần mức lương cơ sở hiện hành/người/tháng. Mức hỗ trợ cũng tương tự mức chi thù lao.

Thúc đẩy sinh kế bền vững tại vùng đệm khu dự trữ sinh quyển thế giới

Kể từ năm 2000, khi Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Rừng ngập mặn Cần Giờ là KDTSQ thế giới đầu tiên được công nhận tại Việt Nam, hiện đã có 11 KDTSQ thế giới được công nhận trên toàn quốc. Để thúc đẩy và tăng cường hiệu quả quản lý của các KDTSQ tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai dự án 'Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các KDTSQ ở Việt Nam' (Dự án BR) do Quỹ môi trường toàn cầu tài trợ thông qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Cùng với việc hỗ trợ quá trình hoàn thiện các cơ chế chính sách, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật, dự án đã hỗ trợ xây dựng sinh kế bền vững cho các cộng đồng địa phương.

Nghệ An: tìm nguyên nhân hàng chục cá thể lợn rừng chết bất thường

Thông tin từ vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) cho biết, ít nhất hai tháng gần đây ghi nhận hàng chục trường hợp cá thể lợn rừng chết rải tác bất thường trong địa phận vườn, hiện đang phối hợp với cơ quan chuyên môn để xác định rõ nguyên nhân.

Du lịch Cà Mau từng ngày vươn xa

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế, Cà Mau đã và đang nâng cao vị thế du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn, độc đáo.

Khám phá thiên nhiên hoang dã ở Vườn quốc gia Cát Tiên

Được bình chọn là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới, Vườn quốc gia Cát Tiên là một điểm du lịch xanh lý tưởng ở Đồng Nai với nhiều trải nghiệm khám phá, hòa mình với thiên nhiên đầy thú vị.

Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển tại Kiên Giang

Chiều 5-12, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học - Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển tại Kiên Giang.

Cà Mau tăng cường phòng chống mua bán, săn bắt động vật hoang dã

Ngày 5/12, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã Việt Nam (SVW) phối hợp cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau tổ chức Hội thảo giải pháp tăng cường thực thi pháp luật trong phòng chống tội phạm mua bán, săn bắt động vật hoang dã trái phép.

Cà Mau: nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép

Tỉnh Cà Mau vừa phối hợp với Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã và các đơn vị liên quan khởi động chuỗi hoạt động nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép.

Cà Mau nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép

Tỉnh Cà Mau vừa phối hợp với các đơn vị có liên quan khởi động chuỗi hoạt động nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép.

Tỉnh Cà Mau nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép

Sáng 5/12, Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife - viết tắt SVW), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, Vườn quốc gia U Minh Hạ phối hợp tổ chức sự kiện khởi động chuỗi hoạt động 'Tỉnh Cà Mau nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép' và Hội nghị thảo luận giải pháp tăng cường thực thi pháp luật trong phòng, chống tội phạm mua bán, săn bắt động vật hoang dã trái phép.

Chuyện đầu tư làm du lịch

Những ngày này, trên mạng xã hội lan truyền một số thông tin rằng Tập đoàn Sun Group đang lấn biển tại Cát Bà là phá hoại di sản, làm ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan biển Cát Bà. Họ dùng những lời lẽ rất độc địa, đầy ác ý và thậm chí còn rêu rao rằng Sun Group đã 'phá nát' Fansipan, 'phá nát' Bà Nà...

'Hồi sinh' loài cá Mát nơi đại ngàn dự trữ sinh quyển

Trải rộng trên diện tích hơn 46.400ha thuộc 13 xã của 5 huyện miền núi phía Tây Nghệ An, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống là 1 trong 3 vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An, được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007. Khu bảo tồn là nơi trú ngụ của loài Cá Mát quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Nhiều năm trước, do tình trạng người dân địa phương đánh bắt quá mức, đặc biệt là việc sử dụng các loại kích điện, chất nổ đã khiến các loài cá này có nguy cơ cạn kiệt. Tuy nhiên những gần đây, nhờ mô hình khoanh nuôi bảo vệ, tái tạo môi trường của cộng đồng dân bản mà loài cá Mát này đã 'hồi sinh' trở lại.

Bảo tồn khu dự trữ sinh quyển, vì một tương lai bền vững

Cộng đồng dân cư và môi trường sinh quyển đã phụ thuộc vào nhau từ thời xa xưa, không thể tách rời. Sự phụ thuộc của cộng đồng vào môi trường khiến con người phải chịu trách nhiệm về tính bền vững của nơi họ sinh sống. Con người cần bảo vệ, bảo tồn và gìn giữ đa dạng sinh quyển để cuộc sống hướng tới một tương lai bền vững.

TP Hồ Chí Minh: Gắn kết, phát huy vai trò câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện

Ngày 30-11, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam TP Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố tổ chức Lễ chào cờ 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP Hồ Chí Minh và khai mạc Liên hoan Câu lạc bộ, đội, nhóm toàn thành năm 2024.

Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau

Sáng nay (29/11), Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau phối hợp cùng Cục bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học tổ chức tại Khách sạn Ánh Nguyệt.

Đồng Nai: từng bước phát triển du lịch sinh thái theo hướng chuyên nghiệp

Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai được xem là 'lá phổi xanh' của tỉnh Đồng Nai và cả vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh Đồng Nai vừa chỉ đạo nơi đây cần triển khai từng bước xây dựng, thực hiện tốt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí theo hướng chuyên nghiệp.

TP.HCM triển khai nhiều giải pháp để phát triển khu sinh quyển Cần Giờ

UBND huyện Cần Giờ đã phối hợp cùng nhiều đơn vị để thực hiện các đề tài về giải pháp phát triển bền vững, nâng cao chất lượng khu sinh quyển Cần Giờ.

Khai thác các tiềm năng, giá trị từ rừng

Với hơn 100 ngàn hécta, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) là nơi còn giữ được rừng tự nhiên nhiều nhất vùng Đông Nam Bộ. Bên cạnh giá trị lớn về môi trường, nơi đây cũng có nhiều tiềm năng để khai thác phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững.

Gia Lai 24h: Nâng cao hiệu quả quản lý Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng

Bên cạnh các giải pháp như xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường thì đẩy mạnh truyền thông là một trong những biện pháp hữu hiệu được đưa ra tại diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng.

Bảo tồn và phát huy giá trị Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng

Bên cạnh các giải pháp như xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường thì đẩy mạnh truyền thông là một trong những biện pháp hữu hiệu được đưa ra tại diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng.

Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững cao nguyên Kon Hà Nừng

Sáng 22-11, Viện Sinh thái học Miền nam, Trung Tâm Con người và Thiên nhiên phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) cao nguyên Kon Hà Nừng tổ chức hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững Khu DTSQ cao nguyên Kon Hà Nừng đến năm 2030.

Bảo tồn sinh quyển thế giới

Việt Nam đã có 11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQ) được UNESCO công nhận, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học.

Nghệ An: Phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống là một trong ba vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An (được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007).

NAB Vietnam nhận giải thưởng 'Doanh nghiệp xuất sắc châu Á' tại APEA 2024

Tại Lễ trao giải Asia Pacific Enterprise Awards (APEA) 2024 do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Á - Enterprise Asia tổ chức, NAB Innovation Centre Vietnam (NAB Vietnam) đã vinh dự được trao giải thưởng 'Doanh nghiệp xuất sắc châu Á - Corporate Excellence Award'.

Cao Bằng và Đồng Nai chia sẻ bài học kinh nghiệm trong việc phát triển du lịch nông nghiệp gắn với di sản thiên nhiên

Ngày 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng tiếp và làm việc với Đoàn công tác Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) Đồng Nai đến học tập kinh nghiệm về công tác phát triển du lịch bền vững và nhu cầu phát triển du lịch nông nghiệp gắn với di sản thiên nhiên tại tỉnh Cao Bằng.

Nâng cao hiệu quả liên kết du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Dù sở hữu nhiều tiềm năng phát triển du lịch nhưng hiện nay tại Đồng bằng sông Cửu Long, các sản phẩm du lịch trong khu vực khá giống nhau như du lịch sinh thái miệt vườn, sông nước, tát mương bắt cá... mà chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh về sự đặc thù của từng địa phương.

Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng

Bên cạnh các giải pháp như xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý, bảo vệ môi trường thì đẩy mạnh truyền thông là một trong những giải pháp hữu hiệu được đưa ra tại diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng vừa được tổ chức ngày 15-11 tại TP. Pleiku.

Gia Lai: Đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng

Sáng 15-11, tại TP. Pleiku, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng.

Ngắm khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam từ trên cao

Cách trung tâm TPHCM hơn 50km, Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 2000. Với góc nhìn từ trên cao, nơi đây hiện lên ấn tượng với những thảm xanh ngút ngàn, dòng sông uốn lượn chảy quanh.

Tọa đàm Hành trình 20 năm phát triển Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai

Sáng 12-11, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) tổ chức chương trình Tọa đàm với chủ đề Hành trình 20 năm phát triển Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai - Nhìn lại và bước tới tương lai (2004-2024).

Vườn quốc gia nào 2 lần được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

Vườn quốc gia này 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, cũng là điểm đến thu hút nhiều du khách yêu thiên nhiên và các nhà nghiên cứu.

Phải có cách tiếp cận quản lý tổng thể, kết hợp bảo tồn tài nguyên rừng và phát triển kinh tế

Mặc dù còn rất nhiều thách thức nhưng mạng lưới khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam đang nỗ lực đóng góp bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội- môi trường một cách bền vững. Các khu dự trữ sinh quyển đóng vai trò then chốt trong giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu, hỗ trợ thúc đẩy tiến trình thực hiện các mục tiêu Phát triển bền vững...

Chung tay xây dựng mô hình phát triển bền vững tại các Khu dự trữ sinh quyển Việt Nam

Từ ngày 7-9/11, tại Nghệ An diễn ra chuỗi sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) năm 2024 nhằm tôn vinh các giá trị thiên nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa và phát triển bền vững của các KDTSQ Việt Nam.

Chuỗi sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển năm 2024

Hưởng ứng Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ), Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), phối hợp cùng UBND tỉnh Nghệ An, Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF SGP), Ban Quản lý KDTSQ miền Tây Nghệ An và các đối tác tổ chức Chuỗi sự kiện kỷ niệm Ngày quốc tế về KDTSQ năm 2024 để tôn vinh các giá trị về thiên nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa và phát triển bền vững của các KDTSQ thế giới tại Việt Nam.

Phát triển sinh kế bền vững tại vùng đệm các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Khu dự trữ sinh quyển (3/11 hàng năm), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF SGP), phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sinh kế cộng đồng tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kéo dài ba ngày (từ ngày 7- 9/11) nhân kỷ niệm Ngày quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển năm 2024 để tôn vinh các giá trị về thiên nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa và phát triển bền vững của các Khu dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQ) tại Việt Nam.

Thúc đẩy sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển

Vừa qua, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF SGP), phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sinh kế cộng đồng tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam'.

Tăng cường sinh kế vùng đệm: Động lực phát triển xanh gắn với bảo tồn bền vững

Để phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, các địa phương cần thúc đẩy sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương tại vùng đệm của các khu dự trữ sinh quyển.