Tại họp báo chiều 2/7, Bộ Tài chính cho biết đã tham mưu các cấp ban hành nhiều chính sách ưu đãi vượt trội, đơn giản hóa thủ tục để thúc đẩy đầu tư theo hình thức PPP trong lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ.
Lũy kế 6 tháng, chỉ tiêu tổn thất chung của Công ty là 1,93%, thấp hơn đáng kể so với kế hoạch năm (2,18%) và thấp hơn so với cùng kỳ năm 2024 (2,13%).
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu các cơ quan liên quan nghiên cứu, thúc đẩy ứng dụng các công nghệ chiến lược trong Danh mục Công nghệ chiến lược.
Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được cho biết, TPHCM kiến nghị Trung ương ban hành một nghị quyết riêng có tính chất vượt trội về khoa học – công nghệ, tài chính, đầu tư và đất đai, nhằm tăng cường mạnh mẽ hơn nữa phân cấp, phân quyền cho các Ban Quản lý khu công nghệ.
Sáng nay 2/7, Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (KHCN, ĐMST và CĐS) tổ chức hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến đến điểm cầu cấp xã trên toàn quốc sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025.
Chính phủ ban hành Nghị định 171/2025/NĐ-CP quy định về đào tạo, bồi dưỡng công chức với quan điểm lấy học viên làm trung tâm, giảm tối đa các loại chứng chỉ chương trình bồi dưỡng không thiết thực; tập trung bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý; theo yêu cầu vị trí việc làm chuyên môn, nghiệp vụ.
Phát biểu kết luận tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2025 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo) trong sáng 2/7, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, không có chuyển đổi số thì mô hình hành chính hai cấp sẽ không thể hoạt động, vận hành hiệu quả. Chuyển đổi số là hệ thần kinh Trung ương, cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã.
Sáng 2/7, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (KHCN, ĐMST, CĐS) chủ trì hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Ngày 2/7, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến với các địa phương. Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương chủ trì hội nghị.
Ngày 2/7, Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về Phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tổ chức hội nghị trực tuyến từ điểm cầu Trung ương đến điểm cầu cấp tỉnh và cấp xã, phường, sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
'Người đứng đầu các ban, bộ, ngành, địa phương tiếp tục nâng cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm chính trị cao, kiên quyết, kiên trì, kiên định, làm bằng được để củng cố niềm tin của toàn xã hội. Các bộ, ngành, địa phương ưu tiên nguồn lực, nhân lực, tài chính để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, đặc biệt là các nhiệm vụ quá hạn; không để xảy ra 'vùng trũng' thông tin để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả'. Đây là yêu cầu được Tổng Bí thư Tô Lâm đặt ra tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, do Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (KHCN, ĐMST&CĐS) tổ chức sáng nay (ngày 2/7).
Chính phủ ban hành Nghị định 171/2025/NĐ-CP quy định về đào tạo, bồi dưỡng công chức với quan điểm lấy học viên làm trung tâm, giảm tối đa các loại chứng chỉ chương trình bồi dưỡng không thiết thực; tập trung bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý; theo yêu cầu vị trí việc làm chuyên môn, nghiệp vụ.
Đại hội đại biểu Đảng bộ Công ty Điện lực Thanh Hóa lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2025-2030 diễn ra trong bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ, cùng với yêu cầu ngày càng cao trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Đây là dấu mốc quan trọng, thể hiện quyết tâm chính trị cao của toàn Đảng bộ trong việc tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, lấy khoa học công nghệ và chuyển đổi số làm giải pháp đột phá, thực hiện thắng lợi mục tiêu điện đi trước một bước.
'Muốn làm được việc phải hiểu việc; phải có kế hoạch cụ thể, từng bước đi, sâu sát, thực tiễn cuộc sống; phải vào cuộc với sự chủ động, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương, đổi mới đất nước và hội nhập sâu rộng cùng thế giới'.Tổng Bí thư Tô Lâm nêu tại Phiên họp lần 3 của Ban Chỉ đạo Quốc gia về kết quả thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo (KHCN, ĐMST) và chuyển đổi số quốc gia (Nghị quyết 57) 6 tháng đầu năm 2025, sáng 2/7.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư số 10/2025/TT-BKHCN hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp xã trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Kiểm sát là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ Nhân dân.
Sáng nay (2/7), Tổng Bí thư Tô Lâm cùng các lãnh đạo trung ương đã dự lễ khai trương 3 nền tảng số phục vụ triển khai Nghị quyết 57 NQ/TW.
Tổng Bí thư khẳng định Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị có ý nghĩa chiến lược, định hình con đường phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.
Ba nền tảng ứng dụng phục vụ thực hiện Nghị quyết 57 gồm Cổng TTĐT Đảng Cộng sản Việt Nam; Hệ thống thông tin giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 57; Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị, sáng kiến, giải pháp phát triển KHCN, ĐMST và CĐS quốc gia.
Với những sản phẩm khoa học công nghệ đặc sắc, ấn tượng và sự đồng hành từ doanh nghiệp, Ngày hội Kỹ thuật 2025 tại Trường Cơ khí - Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) mang đến một không gian kết nối giữa trí tuệ và ứng dụng thực tiễn. Một ngày hội đúng nghĩa của sáng tạo trẻ, nơi mỗi ý tưởng đều có cơ hội bứt phá thành công nghệ của ngày mai.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cùng lãnh đạo các bộ, ngành vừa thực hiện nghi thức nhấn nút khai trương 3 nền tảng số triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Sáng 2/7, Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cùng các đồng chí lãnh đạo đã thực hiện nghi thức nhấn nút khai trương 3 nền tảng số phục vụ triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW.
Sáng 2/7, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo) đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2025 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 của Ban Chỉ đạo. Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương chủ trì hội nghị.
'Năm 2025, chúng ta vừa tạo ra những nền móng để phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong bối cảnh mới, vừa phải ứng dụng ngay để phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu đạt tăng trưởng GDP từ 8% và ứng dụng ngay để vận hành chính quyền địa phương 2 cấp. Vì vậy các nhiệm vụ đặt ra có nhiều nhiệm vụ mang tính chiến lược nhưng có những nhiệm vụ rất cấp bách, cần thực hiện ngay', Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.
Phó thủ tướng đề nghị tăng tốc quá trình cải cách các thiết chế quản trị tài chính toàn cầu, chia sẻ thành tựu phát triển của khoa học công nghệ, khơi thông nguồn tài chính phục vụ phát triển các lĩnh vực động lực tăng trưởng mới.
Nhiều cơ chế mới đang mở ra cánh cửa cho khu vực tư nhân đầu tư vào các dự án khoa học công nghệ và chuyển đổi số theo hình thức đối tác công tư (PPP), với tỷ lệ vốn nhà nước có thể lên tới 70%, cùng hàng loạt ưu đãi và phân cấp mạnh về thẩm quyền quyết định.
Tây Bắc sở hữu nguồn tài nguyên dược liệu phong phú với nhiều loài quý hiếm, đặc hữu. Tuy nhiên, tiềm năng ấy vẫn chưa được phát huy tương xứng do nhiều rào cản chính sách, hạn chế về khoa học công nghệ và đầu tư. Đã đến lúc cần một chiến lược tổng thể để phát triển bền vững ngành hàng đặc thù này.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 10/2025/TT-BKHCN hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp xã về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Ngày 1-7, Ban Quản lý các Khu công nghệ cao và Khu công nghiệp thành phố Hà Nội đã tổ chức tọa đàm góp ý cho dự thảo Đề án phát triển Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết số 57/NQ-TW của Bộ Chính trị.
Vận hành theo mô hình hợp tác công - tư, Sàn giao dịch Khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam có chức năng hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trưng bày, giới thiệu công nghệ, thiết bị chào bán qua các gian hàng...
Đánh giá cao nỗ lực của Bộ VHTTDL, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Đề án Quốc tế hóa bản sắc văn hóa dân tộc và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa thế giới là đề án khó, nằm trong tổng thể chung các quyết sách chiến lược gần đây nhằm tạo sự phát triển đột phá trên các lĩnh vực trụ cột quan trọng, cùng với các nghị quyết 'bộ tứ trụ cột' đã được Bộ Chính trị ban hành (về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; hội nhập quốc tế; xây dựng và thực thi pháp luật; phát triển kinh tế tư nhân)…
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ra mắt sàn giao dịch khoa học công nghệ Việt Nam, với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch Khoa học và Công nghệ được đầu tư và vận hành theo hình thức hợp tác công - tư, trong đó Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, nền tảng sàn trực tuyến...
An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam được đầu tư và vận hành theo mô hình hợp tác công - tư, trong đó Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, nền tảng sàn trực tuyến, chia sẻ cơ sở dữ liệu KH&CN.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Chiều 30-6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam. Thứ trưởng Hoàng Minh chủ trì buổi lễ.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ ra mắt sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Nghị quyết 57 thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, tạo nền tảng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Canada có gần 300.000 người Việt sinh sống, trong đó đa phần là trí thức, các nhà khoa học, doanh nhân nắm giữ kiến thức và bí quyết công nghệ thích hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam.
Để đưa Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vào cuộc sống, tỉnh Nam Định tập trung vào việc triển khai các giải pháp cụ thể, thiết thực, đồng thời phát huy vai trò chủ động của các cấp, các ngành và toàn xã hội.
Tại Diễn đàn Kinh tế số diễn ra mới đây, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh, lời giải về tăng năng suất lao động Việt Nam là ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số một cách toàn diện và toàn dân, là phát triển kinh tế số.
Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị nhấn mạnh: Đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ và chuyển đổi số là ba đột phá chiến lược phát triển đất nước, trong đó giáo dục là nền tảng, trí tuệ nhân tạo (AI) là công cụ then chốt.
Đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường đang trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết. Trong đó có những ngành vốn sử dụng nhiều tài nguyên, tiêu tốn năng lượng như sản xuất vật liệu xây dựng hiện đang chuyển đổi mạnh mẽ. Các công nghệ về sản xuất gạch không nung, tận dụng nhiệt thừa để phát điện... đã mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều lĩnh vực khác cũng ghi nhận chuyển biến trong hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ (KHCN) và cơ cấu lại các lĩnh vực sử dụng tài nguyên, năng lượng.