An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam được đầu tư và vận hành theo mô hình hợp tác công - tư, trong đó Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, nền tảng sàn trực tuyến, chia sẻ cơ sở dữ liệu KH&CN.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Chiều 30-6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam. Thứ trưởng Hoàng Minh chủ trì buổi lễ.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ ra mắt sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Nghị quyết 57 thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, tạo nền tảng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Canada có gần 300.000 người Việt sinh sống, trong đó đa phần là trí thức, các nhà khoa học, doanh nhân nắm giữ kiến thức và bí quyết công nghệ thích hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam.
Để đưa Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vào cuộc sống, tỉnh Nam Định tập trung vào việc triển khai các giải pháp cụ thể, thiết thực, đồng thời phát huy vai trò chủ động của các cấp, các ngành và toàn xã hội.
Tại Diễn đàn Kinh tế số diễn ra mới đây, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh, lời giải về tăng năng suất lao động Việt Nam là ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số một cách toàn diện và toàn dân, là phát triển kinh tế số.
Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị nhấn mạnh: Đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ và chuyển đổi số là ba đột phá chiến lược phát triển đất nước, trong đó giáo dục là nền tảng, trí tuệ nhân tạo (AI) là công cụ then chốt.
Đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường đang trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết. Trong đó có những ngành vốn sử dụng nhiều tài nguyên, tiêu tốn năng lượng như sản xuất vật liệu xây dựng hiện đang chuyển đổi mạnh mẽ. Các công nghệ về sản xuất gạch không nung, tận dụng nhiệt thừa để phát điện... đã mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều lĩnh vực khác cũng ghi nhận chuyển biến trong hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ (KHCN) và cơ cấu lại các lĩnh vực sử dụng tài nguyên, năng lượng.
Không ngừng đổi mới và hiện đại hóa, ngành y tế Thanh Hóa đang từng bước ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ (KHCN) trong hoạt động khám, chữa bệnh. Từ xét nghiệm tự động, kỹ thuật điều trị chuyên sâu đến chuyển đổi số toàn diện... những thay đổi này không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ y tế mà còn củng cố niềm tin cho người dân.
Từ năm học 2025–2026, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) triển khai chương trình Học bổng Kiến tạo, trao tặng mức hỗ trợ lên tới 100% học phí toàn khóa cho sinh viên theo học các ngành khoa học cơ bản. Đây là những lĩnh vực đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn mới.
Mỗi hạt gạo Việt mang trong mình câu chuyện của đất, nước, mồ hôi và khát vọng vươn xa. Thế nhưng, thất thoát sau thu hoạch vẫn âm thầm lấy đi hàng triệu tấn lúa mỗi năm, kéo giảm giá trị hạt gạo. Đã đến lúc cần một cú hích thực sự từ khoa học công nghệ và chính sách tài chính để gạo Việt không chỉ nhiều mà còn thực sự chất lượng, đủ sức chinh phục những thị trường khó tính nhất.
Đoàn giám sát số 13 của HĐND tỉnh Đắk Lắk vừa có buổi làm việc với đại diện nhiều sở, ngành, đơn vị liên quan đánh giá tình hình triển khai Chương trình 1747/QĐ-TTg về hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ (KH và CN) tại vùng nông thôn, miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2020 – 2024.
Luật khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được ví như một tuyên ngôn về tầm nhìn phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Sáng 28.6, tại TP Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Viện Kinh tế Xanh tổ chức Hội thảo Hợp tác Công nghệ Y sinh Việt Nam - Cuba.
Hội thảo quốc gia với gần 300 đại biểu bàn giải pháp hoàn thiện pháp luật và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trong kỷ nguyên mới.
Việt Nam ghi dấu ấn với vai trò Chủ tịch Hội nghị UNCLOS 35, điều hành hiệu quả, chủ động tham vấn và đề cao giải pháp hợp tác khoa học công nghệ trong khai thác, bảo vệ biển và đại dương.
Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các bên liên quan thực hiện từ năm 2023.
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đứng trước cả thách thức lẫn cơ hội để bứt phá.
Bộ Khoa học và Công nghệ kỳ vọng, với những đổi mới trong Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo lần này, cùng với sự chung tay của toàn xã hội sẽ tạo ra một cú hích lớn, đưa Việt Nam vươn lên tầm cao mới, xứng đáng với tiềm năng và khát vọng của đất nước.
Chiều 27/6, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ tháng 6 tại Hà Nội, thông tin nhiều kết quả nổi bật trong công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, triển khai các chương trình khoa học công nghệ trọng điểm và tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, doanh nghiệp.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có những nội dung mới về hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển công nghệ.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có 10 điểm đổi mới, thể hiện sự chuyển mình căn bản trong định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, 4 tháng sau khi hợp nhất, Bộ đã triển khai xây dựng nội dung các luật, thực hiện những thay đổi căn bản nhằm phù hợp với việc triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo còn là bản tuyên ngôn của Việt Nam trong việc xây dựng một quốc gia hùng cường dựa trên tri thức, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV 5 dự án luật quan trọng, trong đó có Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cụ thể hóa Nghị quyết 57.
Trường đại học đề xuất nâng cao năng lực của giảng viên, sinh viên nhằm phát triển dự án từ nghiên cứu khoa học công nghệ sang sản phẩm thị trường.
Trong tháng 6 năm 2025, Bộ Khoa học và Công nghệ đã triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm và hoạt động, đặc biệt là công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế để ngành khoa học công nghệ phát triển.
Những cánh rừng vót (nứa) được chăm sóc theo các quy trình khoa học mang lại nguồn lợi bền vững cho đồng bào Ca Dong huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo định hình cách tiếp cận mới: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo toàn xã hội, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, tổ chức trung gian là chất xúc tác và khuyến khích mạnh mẽ thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Luật Khoa học, công nghệ (sửa đổi) và đổi mới sáng tạo vừa được Quốc hội thông qua xác lập nguyên tắc chấp nhận rủi ro trong hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, gắn với các biện pháp quản trị rủi ro phù hợp.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo được thông qua là bước ngoặt về hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam. Luật định hình cách tiếp cận hoàn toàn mới, thúc đẩy đổi mới sáng tạo toàn xã hội, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, khuyến khích mạnh mẽ thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa công bố Danh mục thủ tục hành chính (TTHC) được tiếp nhận và trả kết quả tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Cà Mau và Trung tâm Phục vụ hành chính công cấp xã.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Bộ Tư pháp vừa có Quyết định số 1894/QĐ-BTP ban hành Danh mục các bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số Bộ Tư pháp. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký (ngày 25/6/2025)
Sở KH&CN tổ chức họp Hội đồng tư vấn đánh giá và nghiệm thu kết quả dự án 'Ứng dụng khoa học công nghệ khai thác, phát triển sản phẩm măng vót theo chuỗi giá trị các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi'.
Thành phố Hải Phòng chính thức được áp dụng thí điểm loạt chính sách đặc thù, được phép thành lập khu thương mại tự do, ưu đãi về phát triển khoa học công nghệ, thu nhập đặc thù cho cán bộ...