Việt Nam sẵn sàng phối hợp chặt chẽ với Ai Cập trong các cơ chế của UNESCO

Chiều 23/4, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Nguyễn Minh Vũ đã tiếp ông Khaled El-Enany, nguyên Bộ trưởng Du lịch và cổ vật Ai Cập, ứng cử viên cho chức danh Tổng giám đốc UNESCO nhiệm kỳ 2025-2029.

Nhiều phát hiện quan trọng tại Đại Cung Môn triều Nguyễn

Ngày 23-4, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố kết quả khai quật khảo cổ tại Đại Cung Môn – di tích quan trọng nằm trong khu vực Tử Cấm Thành, nơi vua và các phi tần triều Nguyễn từng sống và làm việc.

Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng tại khu vực Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Sau hơn 1 tháng khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn, hôm nay (23/4), Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố những phát hiện quan trọng, làm rõ quy mô và kết cấu nguyên gốc của công trình.

Quần áo có từ bao giờ? Khám phá thời điểm loài người bắt đầu che thân

Chúng ta mặc quần áo mỗi ngày như một điều hiển nhiên, nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Tổ tiên loài người bắt đầu mặc quần áo từ khi nào? Câu trả lời đưa chúng ta ngược dòng thời gian, hàng trăm ngàn năm trước – và có sự tham gia bất ngờ của một loài… chấy rận.

Phát hiện chín bộ di cốt cổ ở Nghệ An

Chín bộ di cốt và hiện vật của cư dân văn hóa Quỳnh Văn tại di chỉ Quỳnh Văn (thôn 6, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã được các nhà khảo cổ học phát hiện, sau thời gian hơn một tháng khai quật khảo cổ.

Nghệ An: Tìm thấy 9 bộ di cốt an táng theo tư thế bó gối hàng nghìn năm trước

Khai quật khảo cổ tại di tích Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, các nhà khảo cổ tìm thấy 9 bộ di cốt cùng nhiều hiện vật quý của nền văn hóa Quỳnh Văn có niên đại khoảng 4.000-6.000 năm trước.

Phát hiện khảo cổ quan trọng về thời tiền sử tại Nghệ An

Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An, đợt khai quật khảo cố kéo dài hơn 1 tháng (từ ngày 18/3), đã phát hiện 9 bộ di cốt và hiện vật của cư dân văn hóa Quỳnh Văn tại di chỉ Quỳnh Văn (thôn 6, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).

Tận mục 'cuốn sách lông' thời Trung cổ được đóng bằng da hải cẩu

Các chuyên gia khảo cổ học ngạc nhiên khi phát hiện da hải cẩu được dùng làm vật liệu đóng bìa cho những cuốn sách thời trung cổ.

Phát hiện 9 bộ di cốt người cổ được táng theo tư thế bó gối ở Nghệ An

Đoàn khảo cổ đã phát hiện 9 bộ di cốt người cổ nằm dưới độ sâu khoảng 3m so với mặt đất. Phần lớn các di cốt được táng theo tư thế bó gối, đặc trưng của cư dân văn hóa Quỳnh Văn.

Nghệ An: Phát hiện 9 bộ di cốt an táng theo tư thế bó gối hàng nghìn năm trước

Quá trình khai quật tại di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An), các nhà khảo cổ học đã phát hiện 9 bộ hài cốt được an táng theo tư thế bó gối dưới độ sâu 3m.

Nghệ An phát hiện 9 bộ di cốt của cư dân văn hóa Quỳnh Văn

Ngày 22/4, thông tin từ Bảo tàng Nghệ An cho biết, sau hơn 1 tháng tiến hành khai quật khảo cổ tại Di tích Quỳnh Văn (thôn 6, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu) các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều bộ di cốt và hiện vật của cư dân văn hóa Quỳnh Văn.

An Giang: Trình UNESCO công nhận Di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới

Chiều 21.4, Ban quản lý Di tích Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang tổ chức hội nghị triển khai công tác xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Phát hiện dấu ấn Pharaoh Ai Cập cổ đại tại Jordan

Một khám phá khảo cổ học đầy bất ngờ vừa được công bố tại vùng Đông Nam khu bảo tồn Wadi Rum của Jordan, hé lộ mối liên hệ lịch sử sâu sắc giữa Ai Cập cổ đại và vùng đất Trung Đông này.

Ai Cập phát hiện lăng mộ hoàng tử cổ đại, vén bức màn bí mật về những tầng lớp mới của lịch sử

Nhóm chuyên gia khảo cổ học từ Hội đồng Cổ vật tối cao Ai Cập (SCA) và Quỹ Zahi Hawass mới phát hiện ra lăng mộ có niên đại hơn 4.400 năm tại khu khảo cổ Saqqara ở phía Nam Cairo.

Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri Nghi Xuân

Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh cảm ơn những ý kiến tâm huyết của cử tri và thông tin thêm một số vấn đề mà người dân quan tâm.

Thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch Mỹ Sơn đến năm 2035

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản số 2680/UBND-KGVX gửi Bộ VHTTDL nghiên cứu, thẩm định và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt Khu đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (từ đây gọi tắt nhiệm vụ lập Quy hoạch Mỹ Sơn).

Ngôi mộ 28.000 năm hé lộ bí ẩn về đứa trẻ lai giữa hai loài người

Một bước ngoặt bất ngờ trong ngành khảo cổ học vừa được công bố khi các nhà khoa học cuối cùng đã xác định chính xác niên đại của 'đứa trẻ Lapedo' một cá thể lai giữa người hiện đại và người Neanderthal, được chôn cất tại Bồ Đào Nha từ 28.000 năm trước.

Phát hiện dấu tích cổ tại chùa Ba Tự Hà Giang

Cuộc khai quật khảo cổ học tại nền chùa Ba Tự, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang bước đầu hé lộ nhiều dấu tích kiến trúc cổ và hiện vật có giá trị, góp phần sáng tỏ vai trò lịch sử và văn hóa của một ngôi chùa cổ từng tồn tại trên vùng đất địa đầu Tổ quốc.

Phát hiện 'nhà máy' 1,5 triệu năm tuổi có thể làm thay đổi lịch sử tiến hóa của loài người

Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng 'nhà máy' sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.

Tiếp nối hành trình khám phá nền văn hóa tiền sử Tây Nguyên

Ngày 16.4, Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã ký ban hành Quyết định số 1067/QĐ-BVHTTDL, cho phép khai quật khảo cổ học lần thứ 4 tại di chỉ Thác Hai, tọa lạc ở thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.

Tiến hành khai quật khảo cổ lần 4 di chỉ Thác Hai tại Đắk Lắk

Ngày 14/4, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương đã ký cấp phép khai quật khảo cổ lần 4 di chỉ Thác Hai tại Đắk Lắk.

Phát hiện bất ngờ từ mô hình 3D xác tàu Titanic

Phim tài liệu 'Titanic: The Digital Resurrection' công bố hình ảnh 3D chi tiết về xác tàu Titanic, đồng thời tiết lộ những phỏng đoán về đêm định mệnh năm 1912.

Những quả trứng kỳ lạ trong mộ cổ và tại sao không nên chạm vào chúng?

Với sự kỳ lạ của những quả trứng trong mộ cổ, chúng ta không chỉ ngạc nhiên về ý nghĩa sâu xa đằng sau chúng mà còn thấy được sự cẩn trọng cần thiết trong công tác khảo cổ học. Mỗi chi tiết trong các ngôi mộ cổ, dù nhỏ bé hay kỳ quái, đều mang lại những bài học quý giá về lịch sử, văn hóa và phong tục của tổ tiên.

Bí ẩn không lời giải về 16.000 km đường kẻ nghìn tuổi

Trải dài trên diện tích hàng trăm kilômét vuông ở vùng cao nguyên Altiplano (Bolivia), đường kẻ Sajama là một trong những bí ẩn khảo cổ học lớn nhất Nam Mỹ.

Những chiếc thuyền cổ trong Bảo tàng Phạm Huy Thông

Từ những hình chạm khắc trên các trống đồng Đông Sơn, hình ảnh con thuyền đã gắn liền với đời sống hàng ngày và công cuộc giao thương suốt lịch sử Việt Nam. Ngày nay, một số chiếc thuyền đang được trưng bày tại Bảo tàng Phạm Huy Thông.

Cấp phép khai quật khảo cổ di tích Mán Bạc tại Ninh Bình

Di tích Mán Bạc tại xã Yên Thành (Yên Mô, Ninh Bình) tiếp tục được khai quật để phục vụ công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Xây dựng thói quen đọc sách cho người trẻ

Đó là chủ đề workshop do CLB Sách và Văn hóa Huế tổ chức trong khuôn khổ Hội sách 'Huế yêu thương' diễn ra chiều 9/4 tại Không gian Sách và Văn hóa Huế (23-25 Lê Lợi).

Có thể thuyền bị cháy nên... bỏ lại?

Thông tin chúng tôi vừa nhận được, nhóm khai quật đã phát lộ dấu tích vết cháy ở mạn thuyền cổ, từ đó tiếp tục đặt ra những kiến giải mới theo hướng vì sao thuyền bị bỏ lại trước khi bị vùi lấp sâu trong lòng sông?

Ngôi mộ 4.000 năm tuổi của một phụ nữ quý tộc cùng với quạt lông đà điểu hé lộ bằng chứng lâu đời nhất về dây đeo đầu

Một khám phá khảo cổ học mới tại Sudan đã hé lộ bằng chứng lâu đời nhất thế giới về việc sử dụng dây đeo đầu (tumpline) – một công cụ thô sơ nhưng hiệu quả để mang vác hàng hóa và trẻ em. Dấu tích được phát hiện trên hài cốt 4.000 năm tuổi của một người phụ nữ quý tộc thời kỳ Đồ Đồng, được chôn cùng quạt lông đà điểu và gối da.

Phát triển máy in phun khô đầu tiên trên thế giới

Viện Vật lý và Công nghệ Moskva (MIPT) của Nga phát triển thành công máy in phun khô đầu tiên trên thế giới được thiết kế đặc biệt để tạo ra các loại vật thể có kích thước siêu nhỏ.

Huyền thoại Hùng Vương và tinh thần 'dân là gốc'

Huyền thoại Hùng Vương từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm thức người Việt. Đó không chỉ là câu chuyện truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc mà còn là biểu tượng của tinh thần đoàn kết, ý chí dựng nước và giữ nước.

Liệu có thành phố ngầm dưới kim tự tháp Giza?

Một thành phố ngầm khổng lồ được cho là có niên đại hàng chục nghìn năm, lâu đời hơn kim tự tháp Giza. Nếu điều này là sự thật, nó sẽ làm đảo lộn hoàn toàn lịch sử Ai Cập và loài người.

Bảo tàng khảo cổ học lớn nhất thế giới sẽ khánh thành vào tháng 7

Đại bảo tàng Ai Cập dự kiến mở cửa hoàn toàn vào ngày 3/7 tới đây, sau gần 20 năm xây dựng, và 11 năm sau ngày khánh thành dự kiến ban đầu do sự chậm trễ về mặt hậu cần, chính trị và tài chính.

Những phát hiện mới hé lộ lịch sử của Đền Ramesseum ở phía Nam Ai Cập

Một đoàn khảo cổ học của Ai Cập và Pháp đã phát hiện ra những ngôi mộ và tòa nhà cổ, hé lộ thêm nhiều thông tin về lịch sử của Đền Ramesseum ở phía Nam thành phố Luxor của Ai Cập.

Chiếc thuyền độc đáo nhất trong lịch sử khảo cổ

Việc hai chiếc thuyền cổ được khai quật tại Bắc Ninh thời gian qua, cùng những kết quả nghiên cứu chi tiết, sẽ góp phần làm sáng tỏ trang sử hàng hải và giao thương quốc tế của Việt Nam, khẳng định giá trị to lớn của di sản này đối với bản sắc lịch sử và văn hóa của dân tộc.

Xác ướp tiết lộ bí mật về quá khứ của sa mạc Sahara

Các nhà khoa học nghiên cứu nguồn gốc của cư dân 'Sa mạc Sahara xanh', từ đó giúp người dân hiểu rõ hơn về quá khứ của sa mạc nổi tiếng này.

'Kho báu' 41.000 năm tuổi ở Thần Sa

Với niên đại 41.000 năm, Di chỉ khảo cổ học Thần Sa, xã Thần Sa (Võ Nhai) được ví là 'kho báu' khảo cổ, mở ra cánh cửa tìm hiểu về cuộc sống của người tiền sử ở Đông Nam Á. Qua 5 lần khai quật, những phát hiện của các nhà nghiên cứu đã làm thay đổi lịch sử khảo cổ Việt Nam. Bởi đây là một trong những di chỉ khảo cổ quan trọng độc đáo, chứa đựng những bằng chứng về sự tồn tại của người tiền sử.