Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố nước này không muốn lấy bất cứ phần lãnh thổ nào của Syria dù đẩy mạnh chiến dịch chống lại lực lượng người Kurd.
Ngày 18/8, Trang ANHA News cho biết, Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) đã thực hiện 3 cuộc tấn công vào quân đội Thổ Nhĩ Kỳ, đáp trả những cuộc không kích nhằm vào tổ chức này trên miền bắc và đông bắc Syria.
Ngày 16/8, không quân Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành hàng loạt cuộc không kích trên vùng ngoại ô thị trấn Kobane ở khu vực đông bắc Syria khiến 3 binh sĩ Syria thiệt mạng và 6 người khác bị thương.
Ngày 26/7, 3 cuộc tấn công liên tiếp đánh vào 2 căn cứ quân sự của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và 1 lãnh sự quán của quốc gia này ở khu vực phía bắc Iraq.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đưa tin Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan đã quan tâm đến việc mua máy bay chiến đấu Rafales thế hệ hàng đầu của Pháp trong cuộc điện đàm với Tổng thống Emmanuel Macron vào tuần trước.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, họ không còn cân nhắc mua tiêm kích Su-57 và Su-35 do Nga chế tạo, đây rõ ràng là một tin tức xấu đối với Moskva.
Trong bối cảnh an ninh trong nước và khu vực bất ổn, Thổ Nhĩ Kỳ tỏ ra sốt ruột khi chờ đợi câu trả lời từ Mỹ về nhu cầu hiện đại hóa phi đội F-16, trong khi trước đó thương vụ mua 100 máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 đã bị Washington đình chỉ.
Chiến dịch quân sự tại Syria của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm hướng tới những mục tiêu nào là điều được truyền thông quốc tế quan tâm và tìm cách giải đáp.
Thổ Nhĩ Kỳ đã từ chối tham gia các cuộc tập trận Hổ Hội ngộ của NATO ở Hy Lạp do bất đồng với Athens.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này từ chối tham gia các cuộc tập trận của NATO do Hy Lạp được cho là đã thao túng các cuộc tập trận vì lợi ích chính trị của Athens.
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ quyết định không tham gia cuộc tập trận 'Tiger Meet' của NATO tại Hy Lạp vào tháng 5 tới, Anadolu Agency dẫn nguồn tin an ninh Thổ Nhĩ Kỳ ngày 30/4.
Những hình ảnh thực tế khi tham chiến của UAV TB2 đã được phía Ukraine tiết lộ, cho thấy sự lợi hại của loại vũ khí hiện đại này.
Tại chiến trường Syria, không quân Nga được huy động tối đa và tiến hành các hoạt động không kích thường xuyên, nhưng ở Ukraine mọi thứ lại khác.
Theo Tổng thống Mỹ Joe Biden, NATO đang đối mặt với thách thức quân sự lớn nhất đối với trật tự an ninh châu Âu kể từ khi thành lập là việc Nga công nhận hai nhà nước cộng hòa tự xưng ở miền Đông Ukraine và đặc biệt là việc Nga vừa tiến quân vượt biên giới Ukraine.
Dưới sự dìu dắt của Nga, Không quân Syria đang cố gắng tăng cường khả năng làm chủ bầu trời, ngăn chặn những hành động xâm phạm từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Nga bắt được UAV Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất và có thể nhanh chóng khai thác bí mật về dòng vũ khí này, từ đó đề ra phương cách đối phó hữu hiệu.
Hãng sản xuất vũ khí Thổ Nhĩ Kỳ Baykar đang tích cực hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm phát triển, thử nghiệm và đưa vào sản xuất hàng loạt UAV hạng nặng hiệu suất cao đầy tiềm năng.
Việc quyết định mua hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ vào tháng 10/2018 là một sai lầm, ngay cả từ quan điểm chiến lược của chính nước này.
Theo RIA, Nga sẵn sàng cùng đối tác Thổ Nhĩ Kỳ phát triển chiến đấu cơ thế hệ 5 để bù đắp vào chỗ trống do F-35 để lại.
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ hoạt động rất tích cực ở khu vực biên giới với Syria. Ngoài máy bay không người lái Bayraktar TB2 và ANKA-2, không quân nước này thực hiện cuộc tấn công quy mô lớn bằng 6 chiến đấu cơ F-16.
Không quân Nga lần đầu tiên triển khai chiến đấu cơ hiện đại nhất của họ tới căn cứ phía Bắc Syria, rất gần vị trí đóng quân của Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ.
Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng cân nhắc mua tiêm kích Su-35 và Su-57 của Nga nếu Ankara không đạt được thỏa thuận với Washington về việc chuyển giao tiêm kích F-16, người đứng đầu công ty Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết hôm 18/10.
Phiến quân đối lập cố thủ tại Idlib sẽ bị ném bom không chỉ bởi Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga mà cả Không quân Syria thông qua tiêm kích MiG-29.
Trong khi các nước tìm cách bảo vệ chiến cơ đắt tiền bằng việc cho bay cùng những UAV tương đối rẻ thì Thổ Nhĩ kỳ lại tính dùng tiêm kích F-16 để bảo vệ mẫu UAV mới Akinci.
Chính quyền Tajikistan vừa có hành động gây bất ngờ khi chuyển giao một phần căn cứ quân sự số 201 của Nga cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Mô hình hợp tác giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria có thể sẽ tiếp tục trong tương lai gần bởi ở đó lợi ích của Moscow được đảm bảo.
Một tiêm kích F-5 của quân đội Thụy Sĩ đã đâm thẳng vào dãy núi Alps khi thực hiện nhiệm vụ huấn luyện ngày 26/5.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ triển khai tiêm kích F-16 gần biên giới Nga. Đây là tuyên bố của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ. Hành động này sẽ khiến Nga nổi giận và đòn đáp trả sẽ đến.
Theo tờ Forbes của Mỹ, trong một báo cáo nghiên cứu mới cho thấy Không quân Thổ Nhĩ Kỳ đang trở nên lạc hậu, do chính sách cấm vận mua máy bay của Mỹ.
1.070 thành viên PKK đã bị tiêu diệt trong các chiến dịch chống khủng bố trong và ngoài biên giới Thổ Nhĩ Kỳ kể từ ngày 1/1 đến nay.
Việc từ bỏ F-35 để chuyển sang sử dụng hệ thống S-400 là một lựa chọn tồi. S-400 không hề phù hợp với cấu trúc quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ.
Bất ổn tại Syria đang ngày càng leo thang và nếu Nga-Thổ không ra tay tình hình sẽ trở nên mất kiểm soát. Vì vậy mà, Ankara và Moscow bắt tay nhau làm điều chưa từng có.
Phản ứng của Mỹ và đồng minh khi quyết định đình chỉ Thổ Nhĩ Kỳ tham gia chương trình sản xuất F-35 xem ra không có gì đáng ngạc nhiên.
Sau khi Tổng thống Joe Biden tuyên bố Mỹ công nhận các tội ác diệt chủng của người Armenia, Thổ Nhĩ Kỳ đã phản đối về việc hợp tác quân sự với Mỹ.
Thổ Nhĩ Kỳ đang từng bước giảm phụ thuộc vào vũ khí Mỹ và thay thế những vũ khí tối tân nước này tự sản xuất.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ngày 9-4 thông báo cho biết, một máy bay quân sự của nước này đã bị rơi trên biển ở vùng Fuch của Izmir, phía Tây nước này.